Tiền Thuế Đất Tính Như Thế Nào

Tiền Thuế Đất Tính Như Thế Nào

Thuế thu nhập doanh nghiệp là một loại thuế đánh vào doanh nghiệp, tổ chức kinh tế. Vậy cách tính thuế thu nhập doanh nghiệp như thế nào? Xem ngay bài viết sau để được hướng dẫn chi tiết

Tại sao phải phân chia ra nhiều mức thuế suất thuế nhập khẩu?

Mục đích của việc quy định nhiều mức thuế suất thuế nhập khẩu giúp cơ quan chức năng có thể quản lý, điều tiết hàng hóa cho phù hợp với nền kinh tế và mối quan hệ thương mại với các quốc gia. Lợi ích cụ thể của việc quy định nhiều mức thuế suất thuế nhập khẩu như sau:

Khuyến khích việc nhập khẩu những nguyên liệu mà trong nước còn thiếu. Ví dụ như các lĩnh vực công nghệ cao, bảo vệ môi trường…

Cân bằng thị trường, tránh ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của hàng hóa sản xuất trong nước

Phù hợp với những cam kết mà chính phủ đã ký kết với các quốc gia trên thế giới.

Mang lại khoản thu cho ngân sách nhà nước, góp phần bình ổn kinh tế và xây dựng đất nước

Tạo sự minh bạch, công bằng trong công tác nộp thuế, tính thuế

Đơn giản hóa thủ tục hành chính về thuế quan

Như vậy, việc quy định nhiều mức thuế suất thuế nhập khẩu khác nhau mang lại nhiều lợi ích kinh tế xã hội, phù hợp với định hướng phát triển của nhà nước.

Tổng quan cách tính thuế tài nguyên

Thuế tài nguyên phải nộp trong kỳ = Sản lượng tài nguyên tính thuế x Giá tính thuế đơn vị tài nguyên x Thuế suất

Nếu cơ quan nhà nước ấn định mức thuế tài nguyên phải nộp trên một đơn vị tài nguyên khai thác, thì số thuế phải nộp sẽ được tính như sau:

Thuế tài nguyên phải nộp = Sản lượng tài nguyên tính thuế x Mức thuế tài nguyên ấn định trên một đơn vị tài nguyên khai thác

Đối với các loại tài nguyên khác nhau, có thể có cách tính sản lượng tài nguyên tính thuế khác nhau. Để biết thông tin chi tiết và cập nhật, bạn có thể tham khảo các nguồn thông tin chính thức hoặc tìm kiếm hướng dẫn cụ thể từ các chuyên gia tư vấn thuế

Bản tin này chỉ mang tính chất tham khảo, không phải ý kiến tư vấn cụ thể cho bất kì trường hợp nào.

Phòng 701, tầng 7, toà nhà 3D Center, số 3 Duy Tân, P Dịch Vọng Hậu, Q Cầu Giấy, TP Hà Nội

Thuế nhập khẩu là loại thuế mà Chính phủ đánh vào các mặt hàng được nhập khẩu từ các quốc gia và vùng lãnh thổ khác. Mục đích là để tăng nguồn thu vào ngân sách nhà nước, đồng thời giảm cạnh tranh với các mặt hàng sản xuất trong nước, cân bằng cán cân thương mại. Đôi khi, thuế nhập khẩu còn ngăn hành vi phá giá bằng cách tăng giá nhập khẩu.

Đi song hành với thuế nhập khẩu là thuế xuất khẩu. Hai loại thuế này thường được gọi chung là thuế xuất - nhập khẩu hay thuế quan.

Là thuế gián thu thông qua hàng hoá bị đánh thuế. Chi phí thuế đã bao gồm trong giá bán.

Thuế nhập chỉ đánh vào hàng hoá, không đánh vào dịch vụ.

Thuế được nộp bởi các công ty, doanh nghiệp nhập khẩu hàng hóa hợp pháp qua biên giới Việt Nam

Thuế nhập khẩu là thuế trực thu hay gián thu

Thuế nhập khẩu là loại thuế gián thu, do chi phí thuế sẽ tính trực tiếp vào giá hàng hoá khi đến tay người tiêu dùng.

Các khoản lỗ được kết chuyển từ năm trước

Là chênh lệch âm của thu nhập tính thuế, không bao gồm các khoản lỗ đã kết chuyển từ năm trước. Sau khi doanh nghiệp quyết toán thuế bị lỗ cả năm thì cần chuyển liên tục số lỗ vào thu nhập chịu thuế các năm sau đó không quá 5 năm kể từ khi phát sinh lỗ.

Thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp

Các khoản thu nhập phải chịu thuế thu nhập doanh nghiệp dựa trên nội dung quy định thuộc Luật TNDN sửa đổi 2013 và bổ sung thêm điều lệ vào năm 2014 bao gồm:

Thu nhập phát sinh từ hoạt động kinh doanh, sản xuất hàng hóa, dịch vụ

Thu nhập từ hoạt động kinh doanh, sản xuất hàng hóa, dịch vụ là nguồn thu nhập đến từ việc cung ứng hàng hóa, dịch vụ cho thị trường. Lưu ý những loại hàng hóa này phải được đăng ký mã ngành với cơ quan nhà nước.

Về những khoản thu nhập khác được quy định tại Điều 3 Nghị định 218/2013/NĐ-CP và căn cứ vào những điều luật bổ sung tại Điều 1 Nghị định 12/2015/NĐ-CP bao gồm như sau:

Doanh thu có thể tính là toàn bộ số tiền có được từ việc bán hàng hóa, gia công, cung cấp dịch vụ kể cả các khoản trợ giá, phụ thu mà doanh nghiệp thuộc diện hưởng lợi không phân biệt thu được tiền hay chưa.

Khoản chi được trừ là những khoản thực chi khi phát sinh trong hoạt động kinh doanh sản xuất có doanh nghiệp trong các mảng thực hiện nhiệm vụ Quốc phòng, an ninh theo quy định của nhà nước và có minh chứng đầy đủ bằng hóa đơn, giấy tờ. Với hoá đơn mua hàng hoá dịch vụ từng lần có giá trị từ 20 triệu đồng trở lên, phải có chứng từ thanh toán giao dịch trực tuyến.

Các khoản chi phí doanh nghiệp ủng hộ từ thiện tự nguyện cho quỹ phòng chống thiên tai cấp Tỉnh sẽ được tính vào các khoản chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế TNDN.

Doanh nghiệp có thể lưu ý thêm về một số khoản chi không được trừ như một số ví dụ dưới đây:

Ngoài thu nhập chịu thuế TNDN, kế toán doanh nghiệp cũng cần lưu ý những quy định về khoản thu nhập được miễn thuế TNDN dưới đây:

Điều 4 Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp 2008, khoản 3 Điều 1 Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp sửa đổi 2013, khoản 2 Điều 1 Luật sửa đổi các Luật về thuế 2014 quy định chi tiết các khoản thu nhập của doanh nghiệp được miễn thuế gồm:

(1) Thu nhập từ lĩnh vực nông nghiệp, thủy sản và diêm nghiệp:

(2) Thu nhập từ việc thực hiện dịch vụ kỹ thuật trực tiếp phục vụ nông nghiệp theo quy định;

(3) Thu nhập từ việc thực hiện hợp đồng nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, sản phẩm đang trong thời kỳ sản xuất thử nghiệm, sản phẩm làm ra từ công nghệ mới lần đầu áp dụng tại Việt Nam;

(4) Thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp đáp ứng cùng lúc 3 điều kiện như sau:

(5) Thu nhập có từ hoạt động dạy nghề dành cho đối tượng dân tộc thiểu số, người khuyết tật, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn/đối tượng có tệ nạn xã hội;

(6) Thu nhập phát sinh từ hoạt động góp vốn, liên doanh, liên kết với doanh nghiệp trong nước, sau khi đã nộp thuế TNDN;

(7) Khoản tài trợ thu được sử dụng cho mục đích giáo dục, nghiên cứu khoa học, văn hoá, nghệ thuật, từ thiện, hoạt động nhân đạo, xã hội khác tại Việt Nam;

(8) Thu nhập từ chuyển nhượng chứng chỉ giảm phát thải (CERs) của doanh nghiệp được cấp chứng chỉ giảm phát thải… ;

Hóa đơn điện tử MISA đáp ứng tính năng phát hành báo cáo hoá đơn trên mọi nền tảng thiết bị, kiểm tra, cảnh báo hoá đơn rủi ro nhanh chóng

Công thức tính thuế thu nhập doanh nghiệp

Căn cứ theo Điều 11, Văn bản hợp nhất (số 14/VBHN-VPQH) có quy định như sau:

Số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp trong kỳ tính thuế được tính bằng thu nhập tính thuế nhân với thuế suất; trường hợp doanh nghiệp đã nộp thuế thu nhập ở ngoài Việt Nam thì được trừ số thuế thu nhập đã nộp nhưng tối đa không quá số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp theo quy định của Luật này.

Từ quy định trên có thể thấy công thức tính thuế thu nhập doanh nghiệp như sau:

Thu nhập tính thuế trong kỳ của doanh nghiệp là thu nhập có được từ hoạt động sản xuất kinh doanh, hàng hóa và các thu nhập khác trong kỳ tính thuế sau khi trừ đi các chi phí được trừ và không được trừ

Căn cứ tại Điều 7, Văn bản hợp nhất (số 14/VBHN-VPQH) Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp 2023 thì thu nhập tính thuế trong kỳ được xác định như sau:

1. Thu nhập tính thuế trong kỳ tính thuế được xác định bằng thu nhập chịu thuế trừ thu nhập được miễn thuế và các khoản lỗ được kết chuyển từ các năm trước.

2. Thu nhập chịu thuế bằng doanh thu trừ các khoản chi được trừ của hoạt động sản xuất, kinh doanh cộng thu nhập khác, kể cả thu nhập nhận được ở ngoài Việt Nam.

Từ đó có thể suy ra công thức tính thu nhập tính thuế như sau:

Thu nhập tính thuế = (Doanh thu + các khoản thu nhập khác) – (Chi phí sản xuất, kinh doanh + thu nhập được miễn thuế + các khoản lỗ được kết chuyển từ năm trước)

MỨC THUẾ SUẨT: 20%-50% phù hợp với từng doanh nghiệp

Trường hợp miễn thuế tài nguyên

Để đảm bảo quyền lợi cho người nộp thuế, Cục Thuế lưu ý các trường hợp được miễn thuế tài nguyên và các thủ tục người nộp thuế cần thực hiện để được miễn thuế tài nguyên.

Theo quy định tại Điều 10 Thông tư số 152/2015/TT-BTC ngày 02/10/2015 của Bộ Tài chính, Điều 51 Thông tư số 80/2021/TT-BTC ngày 29/9/2021 của Bộ Tài chính quy định các trường hợp được miễn thuế tài nguyên như sau:

Chú ý: Đất khai thác và sử dụng tại chỗ được miễn thuế tại điểm này bao gồm cả cát, đá, sỏi có lẫn trong đất nhưng không xác định được cụ thể từng chất và được sử dụng ở dạng thô để san lấp, xây dựng công trình; Trường hợp vận chuyển đi nơi khác để sử dụng hoặc bán thì phải nộp thuế tài nguyên theo quy định.

Đối tượng nộp thuế nhập khẩu là những ai?

Theo Điều 3, Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 2016 các đối tượng nộp thuế nhập khẩu chính là:

Doanh nghiệp hoặc tổ chức, cá nhân nhập khẩu hàng hoá

Tổ chức nhận uỷ thác nhập khẩu hàng hoá

Cá nhân có hàng hoá nhập khẩu khi nhập cảnh hoặc nhận hàng ở biên giới Việt Nam

Đại lý làm thủ tục hải quan được uỷ quyền nộp thuế

Các ngân hàng, tổ chức tín dụng nộp thay thuế theo quy định

Thuế nhập khẩu được tính dựa vào giá nhập tại cửa khẩu đầu tiên theo công thức như sau:

Giá tính thuế NK x thuế suất thuế NK

Giá tính thuế NK là giá nhập tại cửa khẩu, giá phải trả khi đến cửa khẩu nhập đầu tiên.

Thuế suất thuế NK có nhiều mức thuế khác nhau được quy định.

Mức thuế suất thuế nhập khẩu sẽ được phân tích rõ hơn ở phần sau.

Thuế nhập khẩu là định phí hay biến phí

Thuế nhập khẩu là một loại biến phí của doanh nghiệp. Chi phí thuế nhập khẩu sẽ phụ thuộc vào hàng hoá nhập khẩu, có thể được coi là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Do đó, đây được coi là biến phí của doanh nghiệp.

Trên đây là một số thông tin thuế nhập khẩu tại Việt Nam hiện nay. Các cá nhân, doanh nghiệp đặc biệt là những người làm trong ngành xuất nhập khẩu cần nắm được các quy định của nhà nước. Đảm bảo chấp hành đúng và đủ quy chế về thuế quan ở nước ta. Mọi vấn đề vướng mắc vui lòng liên hệ 19006192 để được LuatVietnam hỗ trợ, giải đáp.

Trả lời về việc giảm thuế thu nhập cá nhân cho các đối tượng bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, Bộ Tài chính cho biết, người lao động bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 nếu bị mất việc làm, không có thu nhập hoặc thu nhập chưa đến mức phải nộp thuế thì không phải nộp thuế. Các khoản trợ cấp khó khăn đột xuất, trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm... cũng không tính vào thu nhập chịu thuế của cá nhân.

Các khoản được trừ khi tính thuế TNCN

Theo quy định của Luật thuế thu nhập cá nhân (TNCN) hiện hành, cá nhân được trừ các khoản bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, trừ đi mức giảm trừ gia cảnh, các khoản đóng góp từ thiện, nhân đạo, các khoản phụ cấp, trợ cấp được trừ (nếu có)… số còn lại mới là thu nhập làm căn cứ tính thuế TNCN.

Do đó, đối với các cá nhân là người lao động bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 nếu bị mất việc làm, không có thu nhập hoặc thu nhập chưa đến mức phải nộp thuế thì không phải nộp thuế. Các khoản trợ cấp khó khăn đột xuất, trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm... cũng không tính vào thu nhập chịu thuế của cá nhân.

Ngày 02/6/2020, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã thông qua Nghị quyết số 954/2020/UBTVQH14 về điều chỉnh mức giảm trừ gia cảnh của thuế TNCN và áp dụng từ kỳ tính thuế năm 2020. Theo đó, việc điều chỉnh nâng mức giảm trừ gia cảnh của thuế TNCN sẽ góp phần giảm bớt nghĩa vụ thuế cho người nộp thuế, số thuế phải nộp sẽ được giảm cho mọi đối tượng đang nộp thuế TNCN từ tiền lương, tiền công.

Thu nhập dưới 20 triệu đồng/tháng, mức chịu thuế rất nhỏ

Theo quy định tại Nghị quyết số 954/2020/UBTVQH14 về điều chỉnh mức giảm trừ gia cảnh của thuế TNCN, mức giảm trừ cho bản thân người nộp thuế đã được nâng từ 9 triệu đồng lên 11 triệu đồng/tháng và cho mỗi người phụ thuộc từ 3,6 triệu đồng lên 4,4 triệu đồng/tháng thì người có thu nhập từ tiền lương, tiền công 17 triệu đồng/tháng (nếu có 1 người phụ thuộc) hay 22 triệu đồng/tháng (nếu có 2 người phụ thuộc) cũng chưa phải nộp thuế TNCN. Trường hợp cá nhân có thu nhập lớn hơn các mức nêu trên (17 triệu đồng/tháng, 22 triệu đồng/tháng) thì số thuế phải nộp cũng rất nhỏ so với thu nhập của cá nhân. Cụ thể:

Trường hợp cá nhân có 1 người phụ thuộc, cách tính như sau:

- Nếu một người có thu nhập tiền lương, tiền công 17 triệu đồng/tháng, nếu trừ các khoản bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp… thì người này không phải nộp thuế TNCN vì: Bảo hiểm bắt buộc 10,5% (8% bảo hiểm xã hội + 1,5% bảo hiểm y tế + 1% bảo hiểm thất nghiệp) là 1,785 triệu đồng (17 triệu đồng x 10,5%), mức giảm trừ gia cảnh là 15,4 triệu đồng (11 triệu cho bản thân + 4,4 triệu cho người phụ thuộc), tổng cộng là 17,2 triệu đồng. Do đó không phải nộp thuế TNCN.

- Nếu thu nhập 18 triệu, trừ 10,5% bảo hiểm là 1,89 triệu, mức giảm trừ gia cảnh là 15,4 triệu, thì phải nộp thuế là (18 triệu – 1, 89 triệu – 15,4 triệu) x 5% = 35 nghìn đồng/tháng (số tiền thuế rất nhỏ, chỉ chiếm khoảng 0,19% tổng thu nhập của cá nhân).

Do đó một cá nhân có thu nhập 18 triệu đồng/tháng thì cũng chỉ nộp thuế 35 nghìn đồng/tháng. Trường hợp có các khoản phụ cấp, trợ cấp được trừ trước khi tính thuế nữa thì số thuế phải nộp còn thấp hơn (hoặc không phải nộp). Thu nhập sau khi nộp thuế là thu nhập được chi tiêu: tổng thu nhập 18 triệu đồng - thuế TNCN (35 nghìn đồng), còn lại 17 triệu 9 trăm 65 nghìn đồng.

Trường hợp cá nhân có 2 người phụ thuộc, cách tính như sau:

- Nếu một người có thu nhập tiền lương, tiền công 22 triệu đồng/tháng, nếu trừ các khoản bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp… thì người này không phải nộp thuế TNCN vì: Bảo hiểm bắt buộc 10,5% (8% bảo hiểm xã hội + 1,5% bảo hiểm y tế + 1% bảo hiểm thất nghiệp) là 2,31 triệu đồng (22 triệu đồng x 10,5%), mức giảm trừ gia cảnh là 19,8 triệu đồng (02 người phụ thuộc), tổng cộng là 22,1 triệu đồng. Do đó không phải nộp thuế TNCN.

- Nếu thu nhập từ 23 triệu đồng/tháng thì sau khi nộp bảo hiểm bắt buộc và giảm trừ gia cảnh, chỉ nộp thuế TNCN là 39 nghìn 500 đồng/tháng (số tiền thuế rất nhỏ, chỉ chiếm khoảng 0,17% tổng thu nhập của cá nhân).

- Nếu thu nhập 30 triệu đồng/tháng, nộp bảo hiểm bắt buộc là 3,13 triệu đồng, giảm trừ gia cảnh cho 2 người (giảm trừ 19,8 triệu đồng), do vậy thu nhập tính thuế là 30 - 3,13 - 19,8 = 7,07 triệu đồng/tháng. Mức thuế sẽ nộp là: Bậc 1 (5 triệu đồng x 5%) là 250 nghìn đồng, bậc 2 [(7,07 - 5) x 10%] làm tròn là 210 nghìn đồng. Tổng tiền thuế phải nộp là 460 nghìn đồng/tháng.

Do đó một cá nhân có thu nhập 30 triệu đồng/tháng thì cũng chỉ nộp thuế 460 nghìn đồng/tháng (tỷ lệ thuế TNCN trên tổng thu nhập khoảng 1,53%). Trường hợp có các khoản phụ cấp, trợ cấp được trừ trước khi tính thuế nữa thì số thuế phải nộp còn thấp hơn. Thu nhập sau khi nộp thuế là thu nhập được chi tiêu: 30 triệu đồng - nộp thuế TNCN (460 nghìn đồng) = 29 triệu 540 nghìn đồng (chứ không phải chỉ được chi tiêu 11 triệu đồng/tháng cho bản thân người nộp thuế và 4,4 triệu đồng/tháng cho người phụ thuộc).