Manifest Xnk Là Gì

Manifest Xnk Là Gì

Các bạn làm xuất nhập khẩu sẽ tiếp xúc thường xuyên với các tập quán thương mại quốc tế, thường được đề cập đến với thuật ngữ là Incoterms. Để thuận lợi trong công việc, bạn cần hiểu rõ khái niệm Incoterms là gì, có những điều khoản nào, phân chia trách nhiệm và chi phí như thế nào giữa các bên…

Thủ tục xin cấp CO form E như thế nào?

Các Doanh nghiệp khi nhập khẩu hàng hóa đều rất cần đến CO form E. Vậy họ chuẩn bị hồ sơ như thế nào, nộp hồ sơ ở đâu và có những gì cần lưu ý khi đi xin cấp CO form E.

Người đề nghị cấp CO chỉ được xem xét cấp CO form E tại nơi đã đăng ký hồ sơ thương nhân. Sau khi đã hoàn thành thủ tục đăng ký Hồ sơ thương nhân. Hồ sơ đăng ký hồ sơ thương nhân bao gồm:

Mọi sự thay đổi trong hồ sơ thương nhân phải được thông báo cho Tổ chức cấp CO. Nơi đã đăng ký trước khi đề nghị cấp CO form E. Trong trường hợp không có thay đổi gì, hồ sơ thương nhân vẫn phải được cập nhật hai (02) năm một lần.

Lưu ý: Trong trường hợp đề nghị cấp CO tại nơi cấp khác với nơi đã đăng ký hồ sơ thương nhân trước đây. Người đề nghị cấp CO phải cung cấp những lý do thích hợp bằng văn bản nêu rõ lý do khôg đề nghị cấp CO tại nơi đã đăng ký hồ sơ thương nhân trước đó. Và phải đăng ký hồ sơ thương nhân tại Tổ chức cấp CO mới đó.

Các trường hợp trước đây đã đề nghị cấp CO form E. Nhưng chưa đăng ký Hồ sơ thương nhân phải đăng ký Hồ sơ thương nhân tại thời điểm đề nghị cấp CO mẫu E.

Bộ hồ sơ đề nghị cấp CO form E gồm:

Nếu xét thấy cần thiết, Tổ chức cấp CO có thể yêu cầu người đề nghị cấp CO cung cấp thêm các chứng từ liên quan đến sản phẩm xuất khẩu như. Tờ khai hải quan nhập khẩu nguyên phụ liệu, giấy phép xuất khẩu, hợp đồng mua bán. Hóa đơn giá trị gia tăng mua bán nguyên phụ liệu trong nước. Mẫu nguyên phụ liệu hoặc sản phẩm xuất khẩu và các chứng từ khác để chứng minh xuất xứ của sản phẩm xuất khẩu.

Các loại giấy tờ là bản sao có chữ ký và đóng dấu xác nhận. Sao y bản chính của người đứng đầu hoặc người được ủy quyền của đơn vị hay tổ chức. Hoặc có chữ ký và đóng dấu của cơ quan công chứng. Đồng thời có kèm theo bản chính để đối chiếu.

Phía dưới là 13 ô nội dung về thông tin

Đối với Doanh nghiệp, người đăng ký có những thông tin bắt buộc phải quan tâm. Và những ô của bên cung cấp Giấy xác nhận, không phải để ý quá nhiều.

Ô số 1: Thông tin nhà xuất khẩu: tên công ty, địa chỉ. Thường là người bán hàng trên Invoice, trừ trường hợp hóa đơn bên thứ 3 (thì trên ô này là tên công ty sản xuất).

Ô số 2: Thông tin người nhận hàng (nhà nhập khẩu).

Ô số 3: Tên phương tiện vận tải và tuyến đường. Có 4 nội dung chính:

Ô số 7: Số lượng, chủng loại bao gói, mô tả hàng hóa. Gồm cả lượng hàng và mã HS nước nhập khẩu.

Ô số 8: Tiêu chí xuất xứ. Đây là tiêu chí cần thiết bởi nó ảnh hưởng đến tính hợp lệ của Form E. Cho biết tỉ lệ bao nhiêu phần trăm giá trị hàng hóa được sản xuất tại nước cấp CO.

Lưu ý: giá trị hàm lượng xuất xứ dưới 40% thì coi như không có xuất xứ.

Ô số 9: Trọng lượng toàn bộ (hoặc lượng khác) và giá trị FOB. Ô này ý nghĩa tương đối rõ ràng. Chỉ lưu ý giá trị trong ô này là FOB. Do đó nếu trên hóa đơn ghi giá trị theo điều kiện khác, chẳng hạn CIF. Thì không được lấy ngay vào ô số 9 này. Mà phải điều chỉnh cộng trừ chi phí để xác định đúng giá trị FOB rồi mới ghi vào ô này.

Ô số 10: Số và ngày Invoice, chính là số liệu lấy từ Invoice. Lưu ý kiểm tra kỹ lưỡng, tránh sai sót, nhầm lẫn.

Ô số 11: Tên nước xuất khẩu (ví dụ: CHINA), nhập khẩu (VIETNAM). Địa điểm và ngày xin CO, cùng với dấu của công ty xin cấp CO.

Ô số 13: Một số lựa chọn, tick vào ô tương ứng nếu thuộc trường hợp đó:

Ô số 4: dành cho cơ quan cấp CO, doanh nghiệp không cần quan tâm nhiều đến ô này.

Ô số 5 & 6: không quan trọng lắm.

Ô số 12: Xác nhận Chữ ký của người được ủy quyền, dấu của tổ chức cấp CO, địa điểm và ngày cấp. Với hàng từ Trung Quốc, chữ ký tiếng Hoa có nét tượng hình, không dịch ra phiên âm được. Cán bộ hải quan sẽ đối chiếu với chữ ký trong cơ sở dữ liệu của họ.

Lưu ý: trên dấu của Trung Quốc lại có chữ FORM A thay vì FORM E. Nhưng điều này là hợp lệ, vì đã có quy định … chấp nhận.

Nên lựa chọn điều khoản Incoterms nào?

Khó có câu trả lời chính xác, chủ yếu bạn cân nhắc lựa chọn điều khoản nào có lợi nhất và khả thi khi đàm phán hợp đồng với đối tác.

Lời khuyên cũ mà nhiều người được nghe là nên “mua FOB bán CIF”. Điều đó cũng có cơ sở và đem lại những lợi ích nhất định. Tuy nhiên điều đó không phải luôn đúng cho mọi trường hợp, nó còn tùy thuộc rất nhiều vào bối cảnh cụ thể của bạn và công ty bạn.

Điều khoản nào cũng có ưu nhược điểm, chủ yếu bạn mong muốn và có thể đàm phán được quy tắc nào mà thôi. Lấy ví dụ: Bạn muốn mua theo điều khoản FOB để chủ động việc thu xếp tàu và (có thể) tiết kiệm được 1 phần chi phí cho việc này. Tuy vậy, bạn là doanh nghiệp nhỏ với đơn hàng ít, trong khi người bán là tập đoàn lớn của nước ngoài và họ muốn bán giá CIF với một số ưu đãi (hơn giá FOB). Khi đó gần như bạn phải theo điều kiện mà đối tác kia lựa chọn.

Vậy câu hỏi nên chọn điều khoản Incoterms nào chỉ phù hợp nếu bạn được quyền lựa chọn. Và khi đó, nếu bạn muốn thêm quyền chủ động và kiểm soát cho lô hàng và tiết kiệm chi phí (và góp phần thu ngoại tệ cho đất nước), thì ưu tiên chọn những điều kiện nhóm E, F hơn C, D. Ngược lại, nếu bạn ngại rủi ro và sẵn sàng chịu chi phí, thì nên ưu tiên dùng nhóm D, C hơn.

Để hiểu rõ hơn nghĩa vụ và rủi ro của từng bên, bạn nên tìm hiểu chi tiết từng điều khoản cụ thể, có lưu ý đến phiên bản Incoterms năm nào. Trong bài viết này có đặt đường liên kết đến một số bài viết liên quan để thuận tiện cho bạn tìm đọc. Chúng tôi sẽ dành thời gian để bổ sung các điều khoản còn thiếu, để có thể xây dựng được 1 bộ cẩm nang về Incoterms cho chính đội ngũ chúng tôi và cũng chia sẻ cho mọi người có quan tâm cùng đọc.

Trên đây là những nội dung liên quan đến Incoterm. Hy vọng giúp ích cho bạn trong việc ứng dụng những quy tắc thương mại này vào hoạt động xuất nhập khẩu hay giao nhận vận chuyển quốc tế. Cảm ơn bạn đã dành thời gian theo dõi. Nếu có nhu cầu được tư vấn hoặc sử dụng dịch vụ giao nhận vận chuyển, vui lòng liên hệ với chúng tôi.

Commercial Invoice (hóa đơn thương mại) hoặc tax invoice là chứng từ được người bán xuất trình để đòi tiền người mua, không thể thiếu trong bộ chứng từ khai báo hải quan. Cùng trung tâm đào tạo xuất nhập khẩu VinaTrain tìm hiểu rõ hơn về hóa đơn thương mại và những thông tin cần biết về chứng từ này.

Bạn chưa biết commercial invoice là gì, cầm trên tay chứng từ này bạn kiểm tra chứng từ này cần những thông tin gì. VinaTrain sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về chứng từ này, cách phân biệt nhanh hóa đơn thương mại với những chứng từ khác trong bộ chứng từ xuất nhập khẩu.

Các điều kiện Incoterms phổ biến

Các phiên bản Incoterms có sự khác nhau ít nhiều về số lượng các điều kiện. Nội dung của 1 điều kiện trong các phiên bản cũng có thể thay đổi ít nhiều. Dưới đây là 1 số các điều kiện Incoterms phổ biến được sử dụng trong nhiều phiên bản (tham khảo bản Incoterms mới nhất 2020):

Incoterms có những phiên bản nào?

Phiên bản đầu tiên được Phòng thương mại quốc tế (ICC - International Chamber of Commerce) phát hành vào năm 1936, trước đó đã có nghiên cứu công bố từ năm 1923. Sau đó ICC bổ sung và điều chỉnh trong phiên bản vào các năm 1953, 1967, 1976, 1980, 1990, 2000, 2010, và gần đây nhất là phiên bản thứ 9 vào năm 2020.

Các bản đều có hiệu lực và có giá trị pháp lý ngang nhau. Khi được chọn và ghi rõ trong hợp đồng mua bán phiên bản nào, thì văn bản đó được áp dụng.

Hiện bản Incoterms 2010 và 2020 đang được áp dụng rất phổ biến trong mua bán quốc tế. Bản trước đó là 2000 đã dần ít được dùng, mặc dù các bên vẫn hoàn toàn có thể thỏa thuận để áp dụng.

Để hiểu rõ và có thể tham khảo khi cần, bạn nên sử dụng các tài liệu in của từng ấn bản. Các cuốn Incoterms được phát hành dưới sách in, dạng các quyển có kích thước nhỏ rất tiện dùng. Tất nhiên cũng có dạng eBook để tiện lưu trữ và tra cứu trên mobile.

Commercial invoice phát hành để làm gì?

Mục đích lập hóa đơn thương mại để người bán đòi tiền người mua. Đây là chứng từ quan trọng thể hiện bằng chứng 2 bên có giao dịch kinh tế, dựa vào số tiền trên hóa đơn người bán và người mua sẽ là căn cứ kê khai trong trị giá tính thuế. Tuy nhiên  cần lưu ý thêm về điều kiện thanh toán để xem giá trên hóa đơn có cộng hay trừ thêm các chi phí khác vào không.

Bộ 3 chứng từ: hóa đơn INV, Hợp Đồng, Phiếu đóng gói hàng hóa (packing List) là chứng từ quan trọng không thể thiếu do người bán phát hành.

Vai trò của commercial invoice trong xuất nhập khẩu là rất quan trọng, đây là chứng từ không thể thiếu trong bộ chứng từ xuất nhập khẩu. VinaTrain sẽ tổng hợp những vai trò bạn cần nắm được khi tìm hiểu về chứng từ này như sau:

Incoterms 2000, 2010, 2020 có gì khác nhau?

Nhìn vào hình dưới để hình dung những khác biệt chính về số lượng và sự thay đổi của 1 số điều khoản giữa các phiên bản kế tiếp nhau.

Từ sơ đồ trên có thể thấy có thể thấy 1 số thay đổi rõ rệt. Cụ thể, từ năm 2000 sang 2010, số điều kiện giảm từ 13 xuống 11. Điều kiện DEQ chuyển thành DAT, và 3 điều khoản DAF, DES, DDU chuyển thành DAP. Những quy tắc còn lại giữ nguyên tên.

Còn từ 2010 sang bản 2020, vẫn giữ số lượng 11 điều kiện, nhưng DAT chuyển thành DPU. Những điều kiện khác giữ nguyên tên.

Về số lượng và tên gọi các điều kiện thì khá dễ nhận biết và phân biệt.

Nhưng câu hỏi khó hơn là: liệu cùng 1 điều khoản, chẳng hạn như CIF, nội dung có gì thay đổi giữa các thời kỳ hay không? Cụ thể, CIF của năm 2000, 2010, và 2020 có khác gì nhau hay không? Câu hỏi tương tự cho những điều khoản khác cùng xuất hiện trong 3 phiên bản Incoterms nêu trên.

Để có câu trả lời, bạn tìm hiểu thêm trong bài So sánh Incoterms 2000 và 2010.