Mai Kiên Giang Có Mưa Không

Mai Kiên Giang Có Mưa Không

Liệu có ai thắc mắc Kiên Giang thuộc miền nào Việt Nam? Vậy thì đây chính là bài viết dành cho bạn với những thông tin chi tiết nhất về tỉnh thành thân thương của đất nước hình chữ S này.

Điểm chuẩn trường Đại học Kiên Giang chính xác nhất

Dưới đây là điểm chuẩn Đại học Kiên Giang mới nhất theo phương thức xét kết quả thi THPT:

Mức điểm chuẩn dự kiến năm học 2023 – 2024 sẽ tăng thêm từ 1 đến 3 điểm so với năm học trước đó.

Xem thêm: Điểm chuẩn Trường Đại Học Kiên Giang (KGU) mới nhất

Chính sách tuyển thẳng và ưu tiên xét tuyển

Theo quy chế tuyển sinh của Bộ GD&ĐT.

Nét văn hóa đặc sắc của dân bản địa

Tại Kiên Giang, người Khmer chiếm 12,5% dân số của tỉnh và 16,7% tổng số người Khmer trên cả nước. Chính vì vậy, văn hóa ở đây có những nét độc đáo và vô cùng đa dạng, kêt hợp giữa văn hóa Óc Eo và văn hóa Sa Huỳnh.

Vì có bề dày lịch sử phát triển nên Kiên Giang vẫn lưu giữ rất nhiều nét văn hóa truyền thống từ thuở xa xưa. Ở đây, ta có thể bắt gặp những loại hình nghệ thuật như hát bội, múa lân,… của người Hoa. Hoặc hát dù kê, múa Ròm-vông, múa À-dây, múa Lâm-lêu,… của người Khmer. Bên cạnh đó, bạn có thể thưởng thức đờn ca tài tử – cải lương, hò thẻ mực,… của người Kinh vô cùng hấp dẫn.

Ngoài ra, vì những nét văn hóa đặc sắc như vậy nên ẩm thực nới đây cũng vô cùng đa dạng với muôn hình, muôn vẻ. Những đặc sản được tận dụng từ tài nguyên rừng vàng biển bạc, được chế biến bởi đôi tay lành nghề đã tạo nên sự nổi bật trong văn hóa ẩm thực của Kiên Giang, làm phong phú hóa nét ẩm thực đặc trưng của đất nước.

Những món đặc sản của Kiên Giang có thể kể tới như cá nhồng, Nước mắm Phú Quốc, Sò huyết Hà Tiên, Bún cá Kiên Giang,…

Kiên Giang còn duy trì và phát triển rất nhiều làng nghề truyền thống như đan đệm bàng, dệt chiếu Tà Niên, nắn nồi Hòn Đất, làm huyền phách ở Hà Tiên, chế tác thủ công mỹ nghệ bằng đồi mồi,…

Sản phẩm được làm từ nghệ nhân làm huyền phách tại Hà Tiên – vòng tay đá huyền thạch Làng nghề làm nước mắm truyền thống tại Phú Quốc

Có thể nói, Kiên Giang là nơi hội tụ đất trời với cảnh sắc thiên nhiên vô cùng tuyệt diệu. Đến với Kiên Giang, khách du lịch muốn núi, có núi, muốn biển có biển, muốn rừng, có rừng. Trong đó, không thể không kể tới những điểm du lịch vô cùng nổi tiếng như:

Đảo Hòn Sơn Kiên Giang Quần đảo Nam Du Kiên Giang

Kiên Giang thuộc miền nào? Trên đây là một số thông tin chi tiết giải đáp cho những thắc mắc của bạn về mảnh đất này. Việt Nam ta có 63 tỉnh thành, mỗi nơi đều có vẻ đẹp riêng. Nếu có cơ hội, hãy một lần ghé đến Kiên Giang, những con người giản dị nơi đây sẽ luôn chào đón bạn!

Trường Đại học Kiên Giang là trường đại học công lập đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cho tỉnh Kiên Giang nói riêng và cho đồng bằng Sông Cửu Long nói chung. Bên cạnh đó nhà trường còn đào tạo sinh viên nước bạn Campuchia về các ngành đào tạo được sự cho phép của 2 nước. Để hiểu thêm thông tin về trường, các bạn hãy tham khảo trong bài viết dưới đây nhé.

Trường Đại học Thủy sản nay gọi là trường Đại học Nha Trang được thành lập vào ngày 04/6/2006 theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ. Đến ngày 21/05/2014 trường Đại học Kiên Giang được thành lập dựa trên phân hiệu trường Đại học Nha Trang. Đây là giai đoạn quan trọng đánh dấu mốc cho phát triển của trường ngày càng lớn mạnh.

Là một ngôi trường mới được thành lập, trường Đại Học Kiên Giang luôn sẵn sàng đón nhận những cơ hội và thách thức mới trong thời kỳ hội nhập và phát triển. Nhà trường đang không ngừng đầu tư cơ sở vật chất, xây dựng bồi dưỡng và phát triển đội ngũ cán bộ, quyết tâm thực hiện thắng lợi mục tiêu đã đặt và trở thành một trung tâm đào tạo có uy tín trong nước và ngang tầm quốc tế.

Vì sao nên theo học tại trường Đại học Kiên Giang?

Lúc mới thành lập trường chỉ có 18 cán bộ, giảng viên. Đến nay đội ngũ cán bộ, viên chức, người lao động trong toàn trường đã nâng lên 334 người. Trong đó có: 02 giảng viên là phó giáo sư, 21 tiến sĩ, 22 nghiên cứu sinh và 207 giảng viên có trình độ thạc sĩ.

Trường đại học Kiên Giang có tổng diện tích là 54 ha. Ngoài ra, trường còn có 02 cơ sở thực nghiệm với diện tích khoảng 30 ha nằm ở An Biên và 5 ha được đặt tại Phú Quốc (Kiên Giang). Hiện nay, trường có khoảng gần 400 máy vi tính phục vụ giảng dạy, học tập và quản lý, hầu hết máy tính đã được nối mạng nội bộ và internet. Mạng wifi được lắp đặt phủ kín trong toàn trường. Nhà trường xây dựng 27 phòng thí nghiệm đáp ứng nhu cầu thực hành, thí nghiệm trong mọi lĩnh vực như: thí nghiệm vi sinh, sinh học phân tử, thí nghiệm xây dựng… Thư viện của trường có diện tích hơn 1.200 m2 với hàng nghìn đầu sách, có 4 phòng đọc sách, 1 phòng đọc mở, phòng máy tính… Tất cả mọi việc làm này đều nhằm mục đích tạo mọi điều kiện thuận lợi cho công việc học tập của sinh viên.

Tốt nghiệp trường Đại Học Kiên Giang có dễ xin việc không?

Để đạt được những chỉ tiêu đề ra, nhà trường đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo, gắn kết tốt với doanh nghiệp giải quyết việc làm cho sinh viên sau khi tốt nghiệp.

Nhờ đó, 85% sinh viên của Trường Đại học Kiên Giang có việc làm sau khi ra trường. Nhà trường cũng tăng cường công tác tuyển sinh và công tác giáo dục toàn diện, đẩy mạnh công tác đánh giá và kiểm định chất lượng trong trường.

Ngưỡng đảm bảo chất đầu vào và điều kiện nhận hồ sơ đăng ký xét tuyển

Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào của trường được quy định như sau:

Đối với chương trình học đại trà:

Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào của năm 2023 – 2024 dự kiến không có gì thay đổi so với năm 2022.

Trường Đại học Kiên Giang tuyển sinh các ngành nào?

Trường Đại học Kiên Giang tuyển sinh với 18 ngành và tổng chỉ tiêu là 1380 thí sinh. Trong đó chỉ tiêu tuyển sinh xét theo điểm thi tốt nghiệp THPT chỉ chiếm 25% tổng số chỉ tiêu. Ngành kế toán được phân bổ chỉ tiêu cao nhất với 180 thí sinh. Cụ thể sự phân bổ chỉ tiêu các ngành học khác như sau:

Văn hóa, du lịch tại Kiên Giang

Kiên Giang nằm ở cửa ngõ kinh tế biển, là nơi giao thoa giữa nhiều nền văn hóa. Dân tộc sinh sống tại vùng đất này chủ yếu là người Kinh, người Khmer và người Hoa. Trong đó, người Khmer được coi là dân bản địa và sinh sống lâu đời nhất tại các tỉnh thuộc Đồng bằng Sông Cửu Long.

Trường Đại học Kiên Giang xét học bạ cần những gì?

Thời gian nhận hồ sơ xét học bạ từ ngày 28/1/2022 và thời gian xét tuyển dự kiến từ ngày 22/4/2022.

Dự kiến thời gian bắt đầu nhận hồ sơ xét tuyển học bạ năm 2023 sẽ bắt đầu từ đầu tháng 2 đến cuối tháng 5 năm 2023.

Xem thêm: Trường Đại Học Kiên Giang (KGU) xét tuyển học bạ

Học phí của trường Đại học Kiên Giang là bao nhiêu?

Dưới đây là bảng học phí tạm thu của trường Đại học Kiên Giang năm 2022. Mức tạm thu này áp dụng cho Học kỳ 1 năm học 2022-2023. Mức thu này đã bao gồm: Học phí, phí BHYT (543.105 đồng/1 năm); Phí sử dụng thư viện (150.000 đồng) và phí làm Thẻ Sinh viên (50.000 đồng)

Lưu ý: Thí sinh dự thi Sư phạm Toán chỉ cần nộp: phí BHYT, Phí sử dụng thư viện và phí làm Thẻ Sinh viên.

Dựa trên mức học phí các năm về trước, năm 2023, dự kiến sinh viên sẽ phải đóng từ 3.500.000 – 7.000.000 VNĐ/năm học. Mức thu này tăng 10%, đúng theo quy định của Bộ GD&ĐT.

Xem thêm: Học phí Trường Đại Học Kiên Giang (KGU) mới nhất

Review đánh giá Đại Học Kiên Giang có tốt không?

Trong những năm qua, Trường Đại học Kiên Giang đã góp phần nâng cao vị thế, uy tín, năng lực giảng dạy, chất lượng đào tạo. Để đạt được các tiêu chuẩn do Bộ GD&ĐT ban hành, nhà trường đã chú trọng đến hiệu quả của quá trình đào tạo, chất lượng nguồn nhân lực, cơ sở vật chất. Trường Đại học Kiên Giang đã nỗ lực triển khai nhiều đổi mới trong công tác giảng dạy, kiểm tra, đánh giá đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.

Du lịch, Khách Sạn, Thể Thao và dịch vụ cá nhân, Khoa học giáo dục và đào tạo giáo viên, Kinh doanh và quản lý, Máy Tính và Công Nghệ Thông Tin, Môi Trường và Bảo vệ Môi Trường, Nhân văn, Nông , Lâm Nghiệp và Thủy Sản, Pháp Luật, Sản Xuất và Chế Biến

8/2B Đội Cấn, phường 8, Tp. Vũng Tàu, Bà Rịa - Vũng Tàu

8/2B Đội Cấn, phường 8, Tp. Vũng Tàu, Bà Rịa - Vũng Tàu

8/2B Đội Cấn, phường 8, Tp. Vũng Tàu, Bà Rịa - Vũng Tàu

Những quyền lợi của sinh viên khi theo học tại Trường

Trường Đại học Kiên Giang đang tổ chức chương trình đào tạo và định hướng xây dựng 40% thời gian học tập sinh viên được đi thực hành, thực tế, thực tập tại trường và các cơ quan, doanh nghiệp đúng theo ngành học. Điều này đã tạo điều kiện cho sinh viên được trải nghiệm, định hướng, tiếp cận trực tiếp từ thực tế để tích lũy thêm kiến thức, kỹ năng sau khi tốt nghiệp.

Ngoài các cơ quan, doanh nghiệp trong nước, sinh viên Trường Đại học Kiên Giang còn có cơ hội thực tập và làm việc tại nước ngoài.

Đơn vị hành chính của Kiên Giang

Kiên Giang hiện nay có 12 huyện và 3 thành phố.  Bao gồm 144 đơn vị hành chính cấp xã (10 thị trấn, 18 phường, 116 xã). Cụ thể:

Kiên Giang là tỉnh xếp thứ hạng cao trong 15 tỉnh đông dân cư trên toàn quốc. Với dân số khoảng 2.109.000 người, mật độ rơi vào 332 người/km2. Người dân nơi đây sống tập trung tại nông thôn với nghề nghiệp chính là trồng cây nông nghiệp, nuôi thủy, hải sản và đánh bắt cá.

Phần đất liền Kiên Giang được thành lập bao gồm thành phố Rạch Giá và toàn bộ tỉnh Hà Tiên cũ. Vào thời nhà Nguyễn, Kiên Giang thuộc tỉnh Hà Tiên.

Nhìn chung, thời chiến tranh, Kiên Giang, Rạch Giá, Hà Tiên đã bị phân chia qua lại rất nhiều lần, không thống nhất giữa chính quyền Ngô Đình Diệm và quân Cách mạng Việt Nam.

Tuy nhiên, sau khi giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, nhân dân quy về một mối thì chúng ta đã có được mảnh đất Kiên Giang với 3 thành phố và 12 huyện như hiện tại.

Một số hình ảnh Kiên Giang xưa.

Đường phố Rạch Giá Chợ Rạch Giá xưa

Đối tượng và phạm vi tuyển sinh

Phạm vi tuyển sinh: Trong cả nước.