Cơ sở hay doanh nghiệp muốn hoạt động kinh doanh dịch vụ ăn uống thì cần phải biết rõ mã ngành, mô tả chi tiết cụ thể của nhóm ngành dịch vụ ăn uống để khi đăng ký thông tin cho chính xác. Sau đây là nội dung Cập nhất mã ngành kinh doanh dịch vụ ăn uống được mã hoá theo hệ thống ngành nghề kinh tế Việt Nam.
Một số lưu ý khi kinh doanh dịch vụ ăn uống
Trước khi kinh doanh, cơ sở, doanh nghiệp phải hoàn tất thủ tục xin cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm; hay thường gọi là giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm.
Kinh doanh ăn uống trong du lịch là gì?
Kinh doanh ăn uống trong du lịch là một loại hình dịch vụ du lịch, bao gồm các hoạt động chế biến, phục vụ và kinh doanh các sản phẩm ăn uống nhằm đáp ứng nhu cầu ăn uống của khách du lịch. Các sản phẩm ăn uống trong kinh doanh du lịch bao gồm các món ăn truyền thống, món ăn đặc sản của địa phương, các món ăn quốc tế, đồ uống,…
Dịch vụ thay đổi tại Nam Việt Luật
Công ty Nam Việt Luật chúng tôi chuyên tư vấn chi phí thành lập doanh nghiệp, cung cấp các dịch vụ thay đổi giấy phép doanh nghiệp, đăng ký thay đổi thông tin doanh nghiệp như thủ tục bổ sung ngành nghề kinh doanh lương thực, thực phẩm ở bài viết này hoặc thủ tục bổ sung ngành ngành nghề kinh doanh khác và tất cả các thủ tục thay đổi đăng ký kinh doanh như thay đổi tên doanh nghiệp, thay đổi địa chỉ trụ sở, tăng vốn điều lệ, thay đổi thành viên, cổ đông công ty. Đến với Nam Việt Luật các ban sẽ tư vấn và soạn thảo hồ sơ miễn phí, công ty sẽ thay mặt các bạn nộp hồ sơ và nhận kết quả, sau đó sẽ giao kết quả đến tận nơi cho khách hàng nếu khách hàng cảm thấy việc chuẩn bị hồ sơ, nộp và nhận kết quả phức tạp, rắc rối, vì muốn tiết kiệm thời gian tránh phải đi nộp hồ sơ nhiều lần.
NVL Legal – Chuyên gia pháp lý biên tập bài viết website nhằm giúp độc giả có thể tiếp cận, tham khảo thông tin ở mức độ cơ bản. Tuy nhiên, quy định pháp luật thường xuyên thay đổi, tại thời điểm đăng tải bài viết không tránh khỏi việc cập nhật chưa kịp thời, do đó thông tin chỉ có giá trị tham khảo, chưa là căn cứ đầy đủ để áp dụng trong thực tế. Nếu cần thêm thông tin chính xác, bạn vui lòng liên hệ NVL để được hỗ trợ.
Ẩm thực là một phần không thể thiếu trong văn hóa của mỗi quốc gia, vùng miền. Trong du lịch, ẩm thực cũng đóng vai trò quan trọng, góp phần tạo nên trải nghiệm trọn vẹn cho du khách. Kinh doanh ăn uống trong du lịch là một lĩnh vực kinh doanh tiềm năng, mang lại lợi nhuận cao. Bài viết dưới đây Giấy chứng nhận sẽ cung cấp những thông tin cơ bản về kinh doanh ăn uống trong du lịch.
Vai trò kinh doanh ăn uống trong du lịch
Kinh doanh ăn uống trong du lịch đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển du lịch, cụ thể là:
Phân loại theo loại hình món ăn
Theo loại hình món ăn, kinh doanh ăn uống trong du lịch có thể được phân thành các loại sau:
Để tìm hiểu thêm: Mã ngành nghề kinh doanh thực phẩm, quý khách có thể tham khảo bài viết dưới đây!
: Bán buôn lương thực, thực phẩm, đồ uống và sản phẩm thuốc lá, thuốc lào
Nhóm này gồm: Bán buôn lương thực, thực phẩm tươi và thực phẩm chế biến, đồ uống có cồn hoặc không có cồn và các sản phẩm thuốc lá, thuốc lào.
– 46340: Bán buôn sản phẩm thuốc lá, thuốc lào
Nhóm này gồm: Bán buôn sản phẩm thuốc lá như thuốc lá điếu, xì gà, các sản phẩm thuốc lào.
Loại trừ: Bán buôn thuốc lá lá được phân vào nhóm 46209 (Bán buôn nông, lâm sản nguyên liệu khác (trừ gỗ, tre, nứa)).
Mã 563 – 5630: Dịch vụ phục vụ đồ uống
Nhóm này gồm: Hoạt động chế biến và phục vụ đồ uống cho khách hàng tiêu dùng tại chỗ của các quán bar, quán karaoke, quán rượu; quán giải khát có khiêu vũ (trong đó cung cấp dịch vụ đồ uống là chủ yếu); hàng bia, quán bia; quán cafe, nước hoa quả, giải khát; dịch vụ đồ uống khác như: nước mía, nước sinh tố, quán chè, xe bán rong đồ uống…
– Bán lại đồ uống đã đóng chai, đóng lon, đóng thùng được phân vào các nhóm 4711 (Bán lẻ lương thực, thực phẩm, đồ uống, thuốc lá, thuốc lào chiếm tỷ trọng lớn trong các cửa hàng kinh doanh tổng hợp), 47230 (Bán lẻ đồ uống trong các cửa hàng chuyên doanh), 47813 (Bán lẻ đồ uống lưu động hoặc tại chợ), 47990 (Bán lẻ hình thức khác chưa được phân vào đâu);
– Hoạt động của các vũ trường, câu lạc bộ khiêu vũ không phục vụ đồ uống được phân vào nhóm 93290 (Hoạt động vui chơi giải trí khác chưa được phân vào đâu).
Loại trừ: Hoạt động cung cấp dịch vụ ăn và uống rượu, bia nhưng trong đó đồ ăn là chủ yếu được phân vào nhóm 56101 (Nhà hàng, quán ăn, hàng ăn uống (trừ cửa hàng ăn uống thuộc chuỗi cửa hàng ăn nhanh)).
– Hoạt động của các quán chế biến và phục vụ khách hàng tại chỗ các loại đồ uống như: cà phê, nước sinh tố, nước mía, nước quả, quán chè đỗ đen, đỗ xanh…
Trên đây là những thông tin về mã ngành kinh doanh dịch vụ ăn uống, khi bạn cần thành lập công ty hay bổ sung ngành nghề cần ghi đúng mã ngành hoạt động. Nếu bạn vẫn còn thắc mắc, có thể liên hệ đến dịch vụ hỗ trợ pháp lý của chúng tôi.
Luật Bistax là đơn vị tại TPHCM chuyên tư vấn thủ tục dịch vụ làm giấy phép kinh doanh tại TPHCM. Khi thực hiện dịch vụ tại Luật Bistax, khách hàng chỉ cần chuẩn bị CMND/CCCD/hộ chiếu. Mọi thủ tục còn lại đã có Luật Bistax lo.
Lợi ích khi sử dụng dịch vụ thành lập công ty tại Bistax:
Trên đây là những liệt kê về Mã ngành kinh doanh dịch vụ ăn uống, để có thể thành lập công ty cho ngành nghề này một cách nhanh chóng, bạn có thể liên hệ ngay đến hotline 07777 23283 hoặc các kênh hỗ trợ trực tuyến trên website.
Đánh Giá Bài Viết Bạn Nhé Để Giúp Chúng Tôi Hiểu Bạn Hơn
Mã Ngành nghề 4632- 4633 Kinh doanh lương thực, thực phẩm là ngành kinh doanh quan trọng, đáp ứng nhu cầu căn bản của con người. Lương thực, thực phẩm là nhu yếu phẩm không thể thiếu trong đời sống con người từ xưa đến nay. Do đó, ngành nghề kinh doanh lương thực, thực phẩm có rất nhiều chủ doanh nghiệp tiến hành dịch vụ thành lập doanh nghiệp và đăng ký ngành nghề này. Đối với các doanh nghiệp muốn kinh doanh lương thực, thực phẩm mà chưa đăng ký ngành nghề này, họ cần thực hiện thủ tục bổ sung ngành nghề kinh doanh lương thực, thực phẩm để được phép hoạt động kinh doanh. Vậy thủ tục bổ sung ngành nghề kinh doanh lương thực, thực phẩm phải thực hiện như thế nào ? Hồ sơ cần chuẩn bị ra sao? Và quan trọng là khi đăng ký bổ sung ngành nghề kinh doanh lương thực, thực phẩm thì cần phải áp mã ngành kinh tế cấp 4 thì mới đăng ký được, mã ngành đó cụ thể như thế nào? Mời các bạn cùng công ty Nam Việt Luật tìm hiểu về các vấn đề trên thông qua bài viết này nhé !
Xem thêm: Danh mục ngành nghề kinh doanh Việt Nam mới nhất
Trình tự thủ tục nộp và nhận kết quả hồ sơ bổ sung ngành nghề kinh doanh lương thực, thực phẩm
Bước 1: Nộp hồ sơ như đã chuẩn bị ở trên ở Phòng đăng ký kinh doanh của Sở Kế hoạch và Đầu tư nơi doanh nghiệp đặt trụ sở.
Bước 2 : Nhận phiếu hẹn trả kết quả nếu hồ sơ nộp đúng quy định.
Bước 3: Nhận kết quả theo ngày trả trên phiếu hẹn. Nếu hồ sơ hợp lệ doanh nghiệp sẽ nhận được Giấy xác nhận nội dung đăng ký doanh nghiệp. Ngược lại sẽ có văn bản trả lời lý do hồ sơ không hợp lệ.
Bước 4: Đăng bố cáo về thông tin thay đổi của doanh nghiệp trong thời gian 30 ngày. Hiện nay sau khi đăng ký kinh doanh thành công ở Sở Kế hoạch và Đầu tư thì thông tin thay đổi của doanh nghiệp sẽ được công bố trên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp.
Một số lưu ý khi kinh doanh ăn uống trong du lịch
Để kinh doanh ăn uống trong du lịch thành công, doanh nghiệp, cá nhân cần lưu ý một số vấn đề sau:
Cảm ơn quý khách hàng đã quan tâm theo dõi bài viết. Hy vọng bài viết sẽ cung cấp những thông tin hữu ích cho quý khách về Kinh doanh ăn uống trong du lịch. Nếu có bất kỳ thắc mắc nào quý khách có thể liên hệ GIAYCHUNGNHAN để được tư vấn giải quyết nhanh nhất.
Phân loại theo hình thức kinh doanh
Theo hình thức kinh doanh, kinh doanh ăn uống trong du lịch có thể được phân thành các loại sau:
Điều kiện kinh doanh ăn uống trong du lịch
Để kinh doanh ăn uống trong du lịch, doanh nghiệp, cá nhân cần đáp ứng các điều kiện sau:
Phân loại kinh doanh ăn uống
Kinh doanh ăn uống trong du lịch có thể được phân loại theo nhiều tiêu chí khác nhau, trong đó phổ biến nhất là phân loại theo hình thức kinh doanh và theo loại hình món ăn.
Mã 562: Cung cấp dịch vụ ăn uống theo hợp đồng không thường xuyên và dịch vụ ăn uống khác
Nhóm này gồm: Hoạt động cung cấp dịch vụ ăn uống theo hợp đồng nhân các sự kiện như phục vụ tiệc hội nghị, tiệc gia đình, đám cưới… hoặc hợp đồng dịch vụ ăn uống cho một khoảng thời gian và hoạt động nhượng quyền dịch vụ ăn uống, ví dụ phục vụ ăn uống cho các sự kiện thể thao hoặc tương tự.
– Sản xuất đồ ăn có thời hạn sử dụng ngắn để bán lại được phân vào nhóm 10790 (Sản xuất thực phẩm khác chưa được phân vào đâu);
– Bán lẻ đồ ăn có thời hạn sử dụng ngắn được phân vào ngành 47 (Bán lẻ (trừ ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ khác).
– Hoạt động nhượng quyền kinh doanh ăn uống, ví dụ cung cấp dịch vụ ăn uống cho các cuộc thi đấu thể thao hoặc những sự kiện tương tự trong một khoảng thời gian cụ thể. Đồ ăn uống thường được chế biến tại địa điểm của đơn vị cung cấp dịch vụ, sau đó vận chuyển đến nơi cung cấp cho khách hàng;
– Cung cấp suất ăn theo hợp đồng, ví dụ cung cấp suất ăn cho các hãng hàng không, xí nghiệp vận tải hành khách đường sắt…;
– Hoạt động nhượng quyền cung cấp đồ ăn uống tại các cuộc thi đấu thể thao và các sự kiện tương tự;
– Hoạt động của các căng tin và hàng ăn tự phục vụ (ví dụ căng tin cơ quan, nhà máy, bệnh viện, trường học) trên cơ sở nhượng quyền.
– Hoạt động cung cấp suất ăn công nghiệp cho các nhà máy, xí nghiệp.
– Sản xuất đồ ăn có thời hạn sử dụng ngắn để bán lại được phân vào nhóm 10790 (Sản xuất thực phẩm khác chưa được phân vào đâu);
– Bán lẻ đồ ăn có thời hạn sử dụng ngắn được phân vào ngành 47 (Bán lẻ (trừ ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ khác).