Hoàng Thành Thăng Long Được Unesco Công Nhận Năm Nào

Hoàng Thành Thăng Long Được Unesco Công Nhận Năm Nào

Tới dự có Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội Vương Đình Huệ; Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Nguyễn Tân Cương; Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Chu Ngọc Anh. Cùng dự, còn có Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Cộng hòa Pháp tại Việt Nam; Trưởng đại diện Tổ chức UNESCO tại Việt Nam; lãnh đạo các bộ, ban, ngành Trung ương và thành phố Hà Nội.

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, SÁCH ĐỀ THI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 9

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và sách dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Soạn văn 9 của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sgk Ngữ văn 9 Tập 1 và Tập 2 Chân trời sáng tạo (NXB Giáo dục).

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Giải bài tập lớp 9 Chân trời sáng tạo khác

Theo thông tin từ đoàn đại biểu Việt Nam có mặt tại kỳ họp lần thứ 34 của Ủy ban di sản thế giới (WHC – gồm 21 nước thành viên) tại Brazil, việc khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội) được công nhận là di sản văn hóa Thế giới không đơn giản. Thậm chí, trước đó, tại vòng hai, hồ sơ đề cử của Việt Nam đã bị ICOMOS (tổ chức chuyên môn độc lập xem xét các hồ sơ ứng cử di sản văn hóa của UNESCO) đề nghị hoãn việc xem xét công nhận trong năm nay.

Tuy nhiên, sau quá trình thảo luận khá căng thẳng, khu di sản hàng ngàn năm tuổi của Hà Nội đã được công nhận dựa trên các tiêu chí số II, III và VI trong số những tiêu chí mang tính quy chuẩn của  UNESCO. Cụ thể:

Tiêu chí số II về chiều dài lịch sử văn hóa: Những di tích trên mặt đất và khai quật được trong lòng đất tại Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long – Hà Nội là minh chứng đặc sắc về quá trình giao lưu văn hóa lâu dài, là nơi tiếp nhận nhiều ảnh hưởng văn hóa từ bên ngoài, nhiều học thuyết, tư tưởng có giá trị toàn cầu của văn minh nhân loại, đặc biệt Phật giáo, Nho giáo, thuyết phong thủy, mô hình vương thành phương Đông, mô hình kiến trúc quân sự phương Tây (thành Vauban), đến từ Trung Hoa, Champa,  Pháp, để tạo dựng nên những nét độc đáo, sáng tạo của một Trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa của một quốc gia vùng châu thổ sông Hồng. Kết quả giao thoa, tiếp biến văn hóa đó được biểu đạt trong tạo dựng cảnh quan, qui hoạch các khu cung điện, trong nghệ thuật kiến trúc và nghệ thuật trang trí cung đình với diễn biến văn hóa đa dạng qua các thời kỳ lịch sử.

Những di tích trên mặt đất và khai quật được trong lòng đất tại Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long – Hà Nội là minh chứng đặc sắc về quá trình giao lưu văn hóa lâu dài. Ảnh: Chinhphu.vn.

Tiêu chí số III về các tầng di tích di vật đa dạng, phong phú: Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long – Hà Nội là minh chứng duy nhất về truyền thống văn hóa lâu đời của người Việt ở châu thổ sông Hồng trong suốt lịch sử liên tục 13 thế kỷ và vẫn được tiếp nối cho đến ngày nay. Những tầng văn hóa khảo cổ, di tích kiến trúc và nghệ thuật của di sản phản ánh một chuỗi lịch sử nối tiếp nhau liên tục của các vương triều cai trị đất nước Việt Nam trên các mặt tư tưởng, chính trị, hành chính, luật pháp, kinh tế và văn hoá trong gần một ngàn năm. Trên thế giới rất hiếm tìm thấy một di sản thể hiện được tính liên tục dài lâu như vậy của sự phát triển chính trị, văn hoá như tại khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long – Hà Nội.

Tiêu chí số VI về tính liên tục của tài sản với tư cách là một trung tâm quyền lực: Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long – Hà Nội minh chứng rõ nét về một di sản có liên hệ trực tiếp với nhiều sự kiện trọng đại của lịch sử của một quốc gia dân tộc vùng Đông Nam Á trong mối quan hệ khu vực và thế giới. Di sản đề cử là bằng chứng thuyết phục về sức sống và khả năng phục hưng của một quốc gia sau hơn mười thế kỷ bị nước ngoài đô hộ. Di sản đề cử còn ghi đậm dấu ấn thắng lợi của một nước thuộc địa trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giành độc lập dân tộc, có ảnh hưởng rộng lớn trong phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.

Đoàn đại biểu Việt Nam có mặt tài kỳ họp lần thứ 34 của Ủy ban di sản thế giới tại Brazil vừa qua bao gồm bà Ngô Thị Thanh Hằng – Phó chủ tịch UBND thành phố Hà Nội, Phó Trưởng ban Chỉ đạo quốc gia kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội, ông Phạm Sanh Châu, Vụ trưởng Vụ Văn hóa đối ngoại UNESCO, Bộ Ngoại giao; Ông Văn Nghĩa Dũng – Đại sứ Trưởng phái đoàn thường trực của Việt Nam bên cạnh UNESCO; Ông Dương Nguyên Tường, Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Việt Nam tại Brazil; Bà Lê Thị Minh Lý, Cục phó Cục Di sản Văn hóa Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch; ông Nguyễn Văn Sơn – Giám đốc Trung tâm bảo tồn Khu di tích Cổ Loa – Thành cổ; đại diện lãnh đạo các tỉnh, thành: Quảng Ninh, Thừa Thiên Huế, Thanh Hóa, Quảng Bình, Đồng Nai.

Tóm tắt Nhiều giá trị khảo cổ từ Hoàng thành Thăng Long cần được UNESCO công nhận - Ngữ văn lớp 9 Chân trời sáng tạo

Tóm tắt Nhiều giá trị khảo cổ từ Hoàng thành Thăng Long cần được UNESCO công nhận - Mẫu 1

Văn bản Nhiều giá trị khảo cổ từ Hoàng Thành Thăng Long cần được UNESCO công nhận ghi lại cuộc phỏng vấn giữa Tiến sĩ Tống Trung Tín với phóng viên. Qua cuộc phỏng vấn đó, bạn đọc được cung cấp thêm nhiều thông tin bổ ích về thành Thăng Long như bề dày lịch sử, công tác nghiên cứu, kết quả nghiên cứu về Kinh thành Thăng Long… Bên cạnh đó, chúng ta còn được lắng nghe những nhận định sâu sắc về lịch sử Hoàng thành của Tiến sĩ Tống Trung Tín.

Tóm tắt Nhiều giá trị khảo cổ từ Hoàng thành Thăng Long cần được UNESCO công nhận - Mẫu 2

Văn bản được dẫn ra từ nguồn bài phỏng vấn Tiến sĩ Tống Trung Tín, ông là chủ biên công trình nghiên cứu Hoàng thành Thăng Long và được bà Nguyễn Thu Hà – nguyên đạo diễn chương trình tiếng Nhật tại Đài VOV Nhật Bản biên soạn lại. Văn bản đã cung cấp những thông tin giá trị về bề dày lịch sử, công tác tác nghiên cứu cũng như kết quả đem tới về Kinh thành Thăng Long của ông. Qua đó, giúp người đọc củng cố sự hiểu biết của bản thân, biết cách lắng nghe, nhìn nhận những thông tin lịch sử theo chiều sâu.

Tóm tắt Nhiều giá trị khảo cổ từ Hoàng thành Thăng Long cần được UNESCO công nhận - Mẫu 3

Văn bản Nhiều giá trị khảo cổ từ Hoàng Thành Thăng Long cần được UNESCO công nhận đem thông tin tới người đọc về một bài phỏng vấn Tiến sĩ Tống Trung Tín, ông là chủ biên công trình nghiên cứu Hoàng thành Thăng Long. Văn bản đã đem tới cho người đọc cái nhìn khái quát nhất về thành Thăng Long như bề dày lịch sử, công tác nghiên cứu, kết quả nghiên cứu về Kinh thành. Đồng thời, giúp người đọc có những nhìn nhận, đánh giá khách quan,sâu sắc nhất về lịch sử của Hoàng thành mà tiến sĩ Tống Trung Tín mong muốn gửi gắm.

Xem thêm tóm tắt các tác phẩm Ngữ Văn lớp 9 Chân trời sáng tạo hay, ngắn gọn khác:

Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 9 hay khác:

Top 15 tóm tắt Nhiều giá trị khảo cổ từ Hoàng thành Thăng Long cần được UNESCO công nhận (hay, ngắn nhất) - Chân trời sáng tạo

Với tóm tắt Nhiều giá trị khảo cổ từ Hoàng thành Thăng Long cần được UNESCO công nhận Ngữ văn lớp 9 hay, ngắn nhất sách Chân trời sáng tạo giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm bài Nhiều giá trị khảo cổ từ Hoàng thành Thăng Long cần được UNESCO công nhận lớp 9.