Hiệp Hội Lúa Mì Việt Nam Là Gì Của Mỹ

Hiệp Hội Lúa Mì Việt Nam Là Gì Của Mỹ

Việc thích nghi các loại thực vật và động vật hoang dã cho con người sử dụng được gọi là nông dân đã được sử dụng để săn bắn đã được thuần hóa tham gia của chúng tôi do đó luôn luôn không lặp lại.

Thành lập Hiệp hội ngành hàng lúa gạo Việt Nam

Cập nhật ngày: 11/12/2023 19:45:43

ĐTO - Chiều ngày 11/12, tại TP Cần Thơ đã diễn ra Đại hội thành lập Hiệp hội ngành hàng lúa gạo Việt Nam (gọi tắt Hiệp hội) nhiệm kỳ 2023-2028. Tham dự đại hội có Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Lê Minh Hoan. Phía tỉnh Đồng Tháp có Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Phước Thiện tham dự.

Ra mắt Ban chấp hành Hiệp hội Ngành hàng lúa gạo Việt Nam nhiệm kỳ 2023-2028

Theo đó, Hiệp hội ngành hàng lúa gạo Việt Nam được Bộ trưởng Bộ Nội vụ cho phép thành lập theo Quyết định số 959/QĐ-BNV  ngày 28/11/2023. Hiệp hội là tổ chức xã hội - nghề nghiệp chịu sự quản lý nhà nước của Bộ Nội vụ và các bộ, ngành có liên quan đến lĩnh vực mà Hiệp hội đăng ký hoạt động theo quy định pháp luật. Tổ chức này có tư cách pháp nhân, con dấu, tài khoản và tự bảo đảm kinh phí, trụ sở cũng như phương tiện hoạt động theo các quy định hiện hành.

Hiệp hội là nơi tập hợp các chuyên gia, nhà khoa học từ các viện, trường, tổ chức xã hội, hợp tác xã, hướng đến nghiên cứu lai tạo giống, cải tiến quy trình canh tác, ứng dụng nông nghiệp thông minh, chuyển sang ngành hàng lúa gạo chất lượng cao, giảm phát thải, gắn với kinh tế tuàn hoàn; đồng thời, thực hiện tăng trưởng xanh, khuyến nghị chính sách cho người trồng lúa, hợp tác và doanh nghiệp tham gia chuỗi ngành hàng...

Theo đó, Đại hội đã bầu ra Ban chấp hành gồm 33 thành viên. Trong đó, ông Bùi Bá Bổng - Nguyên Thứ trưởng Bộ NN&PTNT được bầu làm Chủ tịch Hiệp hội Ngành hàng lúa gạo Việt Nam  nhiệm kỳ 2023-2028. Đại hội cũng bầu ra 6 Phó Chủ tịch gồm ông Lê Quốc Doanh - Nguyên Thứ trưởng Bộ NN&PTNT; ông Lê Thanh Tùng - Phó cục trưởng Cục Trồng trọt; ông Trần Minh Hải - Phó hiệu trưởng Trường Chính sách công và Phát triển nông thôn; bà Trần thị Liên - Tổng Giám đốc Tập đoàn Vinaseed; ông Huỳnh Văn Thòn - Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Lộc trời; ông Ngô Văn Đông - Tổng giám đốc Công ty CP Phân bón Bình Điền.

Cánh đồng tôm lúa tại Bạc Liêu - Ảnh: QUANG ĐỊNH

Đây là tổ chức xã hội - nghề nghiệp hoạt động theo điều lệ được bộ trưởng Bộ Nội vụ phê duyệt, chịu sự quản lý nhà nước của Bộ Nội vụ và các bộ ngành có liên quan lĩnh vực hiệp hội hoạt động.

Hiệp hội Ngành hàng lúa gạo Việt Nam có tư cách pháp nhân, con dấu, tài khoản, tự bảo đảm kinh phí, trụ sở.

Trước đó, trưởng ban vận động thành lập Hiệp hội Ngành hàng lúa gạo Việt Nam và vụ trưởng Vụ Tổ chức phi chính phủ đã có văn bản gửi Bộ Nội vụ đề nghị về việc thành lập hiệp hội này.

Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan từng cho biết việc thành lập Hiệp hội Ngành hàng lúa gạo Việt Nam là không gian của các doanh nghiệp, các nhà khoa học, cơ quan quản lý, hợp tác xã, người dân để cùng định hình một chiến lược lâu dài cho ngành.

Cùng với việc thành lập hiệp hội nói trên, ngày 27-11, Chính phủ phê duyệt đề án 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030.

Điều này sẽ giúp ngành lúa gạo tổ chức lại hệ thống sản xuất theo chuỗi giá trị, áp dụng các quy trình canh tác bền vững nhằm gia tăng giá trị, phát triển bền vững của ngành lúa gạo, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, thu nhập và đời sống của người trồng lúa...

Số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan cho thấy đến 15-11, cả nước xuất khẩu 7,37 triệu tấn gạo, kim ngạch đạt 4,1 tỉ USD.

Ngành nông nghiệp ước tính năm 2023 Việt Nam xuất khẩu khoảng 8 triệu tấn gạo, với kim ngạch khoảng 4,5 tỉ USD, con số cao nhất từ trước đến nay và là năm thắng lợi của Việt Nam về xuất khẩu gạo.

Việt Nam chi hơn 1 tỷ USD nhập 3,64 triệu tấn lúa mì (trong 7 tháng đầu năm), tăng 18,3% về lượng nhưng giảm 6,7% về giá trị so với cùng kỳ năm ngoái nhờ giá bình quân hạ.

Số liệu vừa được Hải quan công bố. Brazil, Australi, Ukraine, Mỹ và Canada là những nguồn cung lúa mì chính cho Việt Nam. Trong đó, Brazil dẫn đầu với 1,17 triệu tấn, trị giá hơn 293 triệu USD, tăng gần 349% về lượng và hơn 205% về giá trị so với năm ngoái.

Lúa mì nhập từ Ukraine cũng tăng mạnh, với 612.800 tấn trị giá khoảng 159 triệu USD, tăng hơn 2.411% về lượng và gần 1.862% về giá trị. Thị phần của lúa mì Ukraine trong tổng kim ngạch nhập khẩu đã nhảy vọt từ 0,8% lên 16,7%, vượt Mỹ và Canada, trở thành nguồn cung lớn thứ ba của Việt Nam.

Trái lại, lượng lúa mì nhập từ Australia giảm mạnh 65,3% về lượng và 69,1% về giá trị, với tổng chi là 227,5 triệu USD.

Theo Hiệp hội chăn nuôi, lúa mì chủ yếu được sử dụng trong sản xuất thức ăn chăn nuôi hỗn hợp. Việt Nam không sản xuất lúa mì, vì vậy nguồn cung phụ thuộc hoàn toàn vào nhập khẩu. Giá lúa mì nhập khẩu năm nay lao dốc, giảm gần 22% so với năm ngoái, khiến các doanh nghiệp tận dụng cơ hội giá rẻ, đặc biệt từ Ukraine, để gia tăng lượng nhập khẩu.

VASEP là cụm từ thường xuất hiện trong nhiều bài báo về thủy sản, là nguồn trích dẫn cho nhiều thông tin hoạt động, kiến nghị, giải pháp của ngành. Vậy VASEP là gì? Vai trò và hoạt động chính của VASEP là gì? Bài viết này sẽ cho bạn lời giải đáp cụ thể.

VASEP là viết tắt của Vietnam Association of Seafood Exporters and Producers – Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, một tổ chức phi chính phủ của các doanh nghiệp thủy sản Việt Nam, các tổ chức sự nghiệp và các nhà quản lý hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, chế biến và kinh doanh thủy sản tại Việt Nam.

VASEP được thành lập từ tháng 6/1998, nhằm mục đích phối hợp, liên kết hoạt động của các doanh nghiệp, giúp nhau nâng cao giá trị, chất lượng, khả năng cạnh tranh của sản phẩm thủy sản Việt Nam, phát triển tạo nguồn nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu thủy sản, đại diện và bảo vệ lợi ích hợp pháp, chính đáng của các hội viên.

Hiệp hội hoạt động dựa trên nguyên tắc tự nguyện, tự chủ và bình đẳng. Thành viên của Hiệp hội VASEP là các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, các tổ chức sự nghiệp và các nhà quản lý hoạt động trong lĩnh vực chế biến và xuất nhập khẩu thủy sản của Việt Nam, tán thành Điều lệ Hiệp hội, tự nguyện xin gia nhập Hiệp hội và được Ban Chấp hành công nhận.

Hầu hết các hội viên VASEP là các công ty chế biến và xuất khẩu thủy sản có uy tín của Việt Nam, số còn lại là các doanh nghiệp trong các lĩnh vực dịch vụ có liên quan đến ngành thủy sản. Kim ngạch xuất khẩu thủy sản của các hội viên VASEP chiếm tới 80% tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam.

VASEP hoan nghênh bạn bè trên khắp thế giới thiết lập các mối quan hệ hợp tác với ngành thủy sản Việt Nam. Với tiêu chí đó, sau nhiều năm hoạt động, VASEP hiện đang là thành viên của các tổ chức sau:

Hoạt động chính của Hiệp hội VASEP

Vai trò của Hiệp hội VASEP là hỗ trợ phát triển ngành công nghiệp chế biến và xuất khẩu thủy sản của Việt Nam. Với vai trò này, hiệp hội đã và đang tiến hành nhiều hoạt động, bao gồm:

VASEP đã và đang làm tốt vai trò “cầu nối” giữa các doanh nghiệp, kết nối doanh nghiệp với người nuôi trồng thủy sản và Chính phủ; tập trung thường xuyên đánh giá diễn biến thị trường, đề xuất các giải pháp, kịp thời thông tin, tuyên truyền để người dân biết, có kế hoạch sản xuất phù hợp. VASEP là địa chỉ đáng tin cậy để trao đổi thương mại, phi thương mại và tìm kiếm các cơ hội hợp tác tốt đẹp trên cơ sở cùng có lợi.