Ghcm Taekwang Cần Thơ

Ghcm Taekwang Cần Thơ

4. Chính sách Thu nhập và Quyền lợi

III. Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã:

Kiến thức, kỹ năng xây dựng kế hoạch, quy hoạch phát triển kinh tế địa phương cấp xã; kiến thức về môi trường, sản phẩm nông nghiệp sạch, an toàn vệ sinh thực phẩm và các kỹ năng quản lý nhà nước ở cấp xã trong các lĩnh vực đó; kiến thức về quản lý kinh tế nông nghiệp; kiến thức về bảo quản nông sản hàng hóa và tổ chức thực hiện tại cấp xã; kiến thức và kỹ năng tổ chức tiêu thụ hàng hoá nông sản; kiến thức và kỹ năng tổ chức nhân dân phòng chống và khắc phục các hiểm họa thiên nhiên; kiến thức và kỹ năng tổ chức thực hiện các vấn đề về an sinh xã hội vùng nông thôn; kiến thức và kỹ năng tổ chức sản xuất hàng hoá nông nghiệp; kiến thức và kỹ năng quản lý sản xuất của địa phương với quy mô sản xuất lớn, các mô hình hợp tác xã kiểu mới; kiến thức về xây dựng Dự án và quản lý, tổ chức thực hiện Dự án.

Cán bộ chuyên trách đảng, đoàn thể chính trị - xã hội, chính quyền và công chức chuyên môn xã; cán bộ nguồn bổ sung thay thế cho cán bộ, công chức xã đến tuổi nghỉ công tác hoặc thiếu do cơ học có độ tuổi phù hợp với quy hoạch cán bộ đến năm 2015 và đến năm 2020.

Kết hợp loại hình đào tạo chính quy, tập trung với đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn, tại chỗ, theo đợt. Áp dụng các phương pháp giảng dạy mới thích hợp hơn đối với đối tượng học viên là những người lớn tuổi, như phương pháp xử lý tình huống, phương pháp tổ chức làm việc theo nhóm, phương pháp kịch bản… mô đun hóa chương trình, tài liệu giảng dạy, lấy học viên làm trung tâm; tăng cường trang, thiết bị giảng dạy và áp dụng công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức.

Trung tâm bồi dưỡng chính trị các quận, huyện, Trường Chính trị thành phố, các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức của các Bộ, ngành; gắn kết và mở rộng sự liên kết với các trường đại học, cao đẳng, trung cấp theo hướng xã hội hóa công tác đào tạo, bồi dưỡng có sự hỗ trợ của nhà nước (đặt hàng đào tạo, bồi dưỡng theo yêu cầu: về nội dung, giáo trình, phương pháp, địa điểm thời gian, kinh phí...).

I. Nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành, xã hội và lao động nông thôn về vai trò của đào tạo nghề đối với việc tạo việc làm, tăng thu nhập và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nông thôn:

1. Thông qua việc xây dựng kế hoạch, quy hoạch hoặc chương trình hành động cụ thể để tổ chức thực hiện Chỉ thị về công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn của Thành ủy và Nghị quyết của Hội đồng nhân dân thành phố.

2. Các tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, các cơ quan báo, đài tăng cường tuyên truyền chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn; tư vấn học nghề, việc làm miễn phí và vận động các thành viên của mình tham gia học nghề.

II. Phát triển mạng lưới cơ sở đào tạo nghề:

1. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy và học (đa ngành nghề) để phát triển mạng lưới cơ sở dạy nghề đủ mạnh về số lượng và chất lượng, từ đó thu hút được thanh niên theo học nghề.

2. Đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị và đội ngũ giáo viên cho các trung tâm dạy nghề, trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề quận, huyện để phát huy tối đa vai trò xung kích trong đào tạo nguồn nhân lực cho các địa phương.

3. Huy động các trường, các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức của các Bộ, ngành, các tổ chức chính trị - xã hội, các trường đại học, cao đẳng, trung cấp tham gia công tác đào tạo, bồi dưỡng có sự hỗ trợ của nhà nước (đặt hàng đào tạo, bồi dưỡng theo yêu cầu: về nội dung, giáo trình, phương pháp, địa điểm thời gian, kinh phí...).

III. Phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý:

1. Phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý dạy nghề:

- Tăng biên chế cho các trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề công lập để phát triển đội ngũ giáo viên đủ số lượng, dự kiến đến năm 2020 đạt tỷ lệ quy đổi 1giáo viên/15 học sinh; đồng thời, tăng cường đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ đảm bảo phù hợp với các chuẩn quy định để đảm bảo chất lượng giảng dạy góp phần khẳng định vai trò của công tác dạy nghề.

- Đãi ngộ giáo viên tham gia giảng dạy các lớp đào tạo nghề cho lao động nông thôn như tăng thù lao giảng dạy, khen thưởng… nhằm tạo động lực để các giáo viên hăng hái trong công tác, nâng cao hiệu quả đào tạo.

- Mỗi Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội quận, huyện có một biên chế chuyên trách về quản lý công tác dạy nghề.

2. Phát triển đội ngũ giáo viên, giảng viên đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã:

- Xây dựng đội ngũ giáo viên giỏi chuyên môn, có năng lực giảng dạy tại các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức; thu hút những người có năng lực đang công tác tại các cơ quan đơn vị tham gia giảng dạy theo chế độ kiêm chức.

- Đào tạo, bồi dưỡng cho giáo viên, giảng viên của trường chính trị thành phố, các trung tâm bồi dưỡng chính trị quận, huyện, các trường đại học, cao đẳng đáp ứng với chương trình, nội dung giảng dạy.

- Đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, giảng viên phương pháp giảng dạy mới, truyền đạt tích cực, chú trọng thực tế thực hành và xử lý các tình huống, phù hợp đối tượng giảng dạy là cán bộ, công chức.

- Kiện toàn tổ chức, biên chế, bổ sung lực lượng giáo viên, giảng viên đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã đặt ra, đặc biệt chú trọng đến trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ của thành phố.

IV. Phát triển chương trình, giáo trình, học liệu:

1. Phát triển chương trình, giáo trình, học liệu dạy nghề trình độ sơ cấp nghề và dạy nghề dưới 03 tháng; xây dựng danh mục thiết bị dạy nghề:

- Đổi mới và phát triển chương trình, giáo trình, học liệu dạy nghề cho lao động nông thôn theo yêu cầu của thị trường lao động, thường xuyên cập nhật kỹ thuật, công nghệ mới.

- Huy động các nhà khoa học, nghệ nhân, cán bộ kỹ thuật, kỹ sư, người lao động có tay nghề cao tại các doanh nghiệp và cơ sở sản xuất kinh doanh, các trung tâm khuyến nông - lâm - ngư, nông dân sản xuất giỏi tham gia xây dựng chương trình, giáo trình, học liệu dạy nghề cho lao động nông thôn.

- Hoàn thành chỉnh sửa 300 chương trình, học liệu và xây dựng mới 200 chương trình, học liệu dạy nghề trình độ sơ cấp nghề và dạy nghề thường xuyên; xây dựng danh mục thiết bị dạy nghề trình độ sơ cấp cho khoảng 300 nghề. Cung cấp các chương trình, học liệu dạy nghề cho các cơ sở giáo dục, đào tạo tham gia dạy nghề cho lao động nông thôn.

- Đổi mới và phát triển chương trình, giáo trình, học liệu dạy nghề cho lao động nông thôn theo yêu cầu của thị trường lao động, thường xuyên cập nhật kỹ thuật, công nghệ mới.

- Huy động các nhà khoa học, nghệ nhân, cán bộ kỹ thuật, kỹ sư, người lao động có tay nghề cao tại các doanh nghiệp và cơ sở sản xuất kinh doanh, các trung tâm khuyến nông - lâm - ngư, nông dân sản xuất giỏi tham gia xây dựng chương trình, giáo trình, học liệu dạy nghề cho lao động nông thôn.

2. Tổ chức biên soạn tài liệu đào tạo bồi dưỡng đối với cán bộ, công chức xã:

Tổ chức biên soạn tài liệu đào tạo, bồi dưỡng phù hợp cho từng đối tượng cán bộ, công chức xã theo từng giai đoạn phát triển (đến năm 2015 và đến năm 2020); từ 2010 đến 2015, tổ chức giảng dạy thí điểm, từ năm 2016 - 2020 tiếp tục hoàn thiện, sửa đổi, bổ sung và tổ chức giảng dạy.

V. Tăng cường công tác điều tra khảo sát để dự báo:

- Hàng năm, các quận, huyện phải thực hiện các cuộc điều tra, khảo sát để nắm được chính xác số liệu về nguồn lao động của định phương, nhu cầu sử dụng lao động qua đào tạo nghề, cơ cấu ngành nghề tuyển dụng, nhu cầu học nghề, cơ cấu nghề cần đào tạo… để làm cơ sở xây dựng kế hoạch dạy nghề phù hợp với yêu cầu phát triển của địa phương.

- Đầu tư kinh phí xây dựng Trung tâm dự báo nguồn nhân lực và thông tin thị trường lao động, để thực hiện nhiệm vụ dự báo nhu cầu lao động và hỗ trợ đào tạo, cung ứng nguồn nhân lực cho doanh nghiệp.

VI. Đẩy mạnh công tác định hướng nghề nghiệp cho người lao động nông thôn nhất là thanh niên:

1. Thông qua nhiều kênh thông tin và hình thức thực hiện để thanh niên dễ dàng tiếp cận và tìm hiểu những ngành nghề mà mình dự định theo học, cũng như việc định hướng cho họ, giúp họ hiểu rõ hơn học xong ra trường họ sẽ làm gì…

2. Đổi mới chương trình và nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục hướng nghiệp trong các trường trung học cơ sở, trung học phổ thông để học sinh có thái độ đúng đắn về học nghề và chủ động lựa chọn các loại hình học nghề phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh của mình.

Hoạt động 2: Điều tra khảo sát và dự báo nhu cầu dạy nghề cho lao động nông thôn.

- Điều tra, khảo sát nắm bắt cung lao động trên các địa bàn nông thôn.

- Xác định nhu cầu học nghề của lao động nông thôn theo từng nghề, khu vực và cấp trình độ.

- Xác định nhu cầu sử dụng lao động qua đào tạo nghề (số lượng, chất lượng, cơ cấu) của các doanh nghiệp, các ngành kinh tế và thị trường lao động.

- Dự báo nhu cầu sử dụng lao động nông thôn qua đào tạo đến năm 2020.

- Xác định năng lực đào tạo của các cơ sở dạy nghề cho lao động nông thôn gồm: mạng lưới, nghề đào tạo, chương trình, học liệu, giáo viên và cán bộ quản lý dạy nghề, cơ sở vật chất thiết bị dạy nghề.

b) Kinh phí dự kiến: 4.500 triệu đồng, bình quân 50 triệu đồng/quận, huyện.

c) Thời gian thực hiện: từ năm 2011 đến năm 2020.

d) Đơn vị thực hiện: Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, các đoàn thể thành phố và Ủy ban nhân dân các quận, huyện.

c) Hoạt động 3: Phát triển đội ngũ giáo viên, giảng viên

Kinh phí dự kiến:                                                       1.500 triệu đồng, trong đó:

- Ngân sách Trung ương hỗ trợ:                                                       500 triệu đồng.

- Ngân sách địa phương:                                                                   500 triệu đồng.

- Huy động nguồn hợp pháp khác (nếu có):                   500 triệu đồng.

d) Hoạt động 4: Xây dựng chế độ, chính sách về đào tạo, bồi dưỡng

Kinh phí dự kiến                                                                               500 triệu đồng, trong đó:

- Ngân sách Trung ương hỗ trợ:                                                       250 triệu đồng.

- Ngân sách địa phương:                                                               250 triệu đồng.