Cách Tính Giá Trị Xuất Nhập Khẩu Địa Lý

Cách Tính Giá Trị Xuất Nhập Khẩu Địa Lý

Nhập khẩu và xuất khẩu được coi là những hoạt động quan trọng của thương mại quốc tế. Về mặt khách quan, đây còn được coi là hoạt động lưu thông hàng hóa bị ràng buộc bởi các yếu tố như chính sách, quyền hạn, văn hóa hay cả về chính trị. Nhưng nhìn chung, hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa này là loại hoạt động được hoạch định rõ ràng nhờ vào cách tính cơ cấu xuất nhập khẩu.

Vai trò của việc xác định đúng trị giá hải quan:

Xác định đúng trị giá hải quan là vô cùng quan trọng đối với cả thương nhân nhập khẩu và cơ quan nhà nước. Đây là một quy trình quan trọng nhằm đảm bảo tính công bằng, chính xác và minh bạch trong việc xác định số thuế phải thu nộp.

Việc xác định đúng trị giá hải quan đòi hỏi sự chính xác trong thu thập và kiểm tra thông tin, sử dụng phương pháp xác định phù hợp và tuân thủ quy định pháp luật. Điều này đảm bảo tính minh bạch và tin cậy trong quá trình xác định trị giá hải quan, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thương mại quốc tế và phát triển kinh tế bền vững.

Trên đây là toàn bộ giải đáp của OZ Freight về nội dung trị giá hải quan. Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào cần chúng tôi hỗ trợ tư vấn và giải đáp, đừng ngần ngại liên hệ với bộ phận chăm sóc khách hàng qua tổng đài điện thoại số: 0972433318  Chúng tôi sẽ sẵn lòng giúp bạn giải đáp và cung cấp thông tin chi tiết hơn.

Xin chân thành cảm ơn và rất mong được hỗ trợ bạn!

Dựa vào bảng số liệu sau, trả lời các câu hỏi:

Bảng 24.1. Tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp của vùng Đông Nam Bộ so với cả nước giai đoạn 2010- 2021 (Đơn vị: %)

Chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý A, B, C, D sau đây:

A. Vùng Đông Nam Bộ có công nghiệp phát triển hàng đầu ở nước ta.

B. Công nghiệp có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế của vùng Đông Nam Bộ.

C. Tỉ trọng công nghiệp của vùng Đông Nam Bộ giảm là do giá trị sản xuất công nghiệp giảm.

D. Mặc dù tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp giảm nhưng giá trị sản xuất công nghiệp của vùng Đông Nam Bộ vẫn tăng.

Bạn đọc Võ Ngọc Anh ở phường Bàu Trâm, thị xã Long Khánh, tỉnh Đồng Nai hỏi: Tòa soạn có thể cho biết trị giá tính thuế, thời điểm tính thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu quy định như thế nào?

Tại Điều 8 Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu quy định như sau:

1. Trị giá tính thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu là trị giá hải quan theo quy định của Luật Hải quan.

2. Thời điểm tính thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu là thời điểm đăng ký tờ khai hải quan.

Đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thuộc đối tượng không chịu thuế, miễn thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu hoặc áp dụng thuế suất, mức thuế tuyệt đối trong hạn ngạch thuế quan nhưng được thay đổi về đối tượng không chịu thuế, miễn thuế, áp dụng thuế suất, mức thuế tuyệt đối trong hạn ngạch thuế quan theo quy định của pháp luật thì thời điểm tính thuế là thời điểm đăng ký tờ khai hải quan mới.

Thời điểm đăng ký tờ khai hải quan thực hiện theo quy định của pháp luật về hải quan.

Cơ cấu xuất nhập khẩu là gì?

Với đặc thù là giá trị hình thành nên cán cân xuất nhập khẩu, cơ cấu xuất nhập khẩu cũng có định nghĩa và các đặc điểm cơ bản, như những thành phần khác.

Cách tính cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu?

Tính tổng giá trị xuất, nhập khẩu từng năm (= Giá trị xuất khẩu + Giá trị nhập khẩu).

Tính cơ cấu giá trị xuất khẩu từng năm (= giá trị xuất khẩu : tổng giá trị xuất, nhập khẩu năm đó x 100).

Tính cơ cấu giá trị nhập khẩu từng năm (= 100% – Cơ cấu giá trị xuất khẩu năm đó).

Ví dụ: Giá trị xuất, nhập khẩu của Nhật Bản vào giai đoạn 1990 – 2015

Tổng giá trị xuất, nhập khẩu năm 1990 = 287,6 + 235,4 = 523,0 (tỷ USD).

Tổng giá trị xuất, nhập khẩu năm 1995 = 443,1 + 335,0 = 779 (tỷ USD).

Tổng giá trị xuất, nhập khẩu năm 2000 = 479,2 + 379,5 = 858,7 (tỷ USD).

Tổng giá trị xuất, nhập khẩu năm 2005 = 565,7 + 454,5 =1020,2 (tỷ USD).

Tổng giá trị xuất, nhập khẩu năm 2010 = 679,8 + 692,4 = 1462,2 (tỷ USD).

Tổng giá trị xuất, nhập khẩu năm 2015 = 624,8 + 648,3 = 1273,1 (tỷ USD).

Cơ cấu giá trị xuất khẩu năm 1990 = 287,6 : 523,0 x 100 = 55%.

Cơ cấu giá trị xuất khẩu năm 1995 = 443,1 : 779 x 100 = 56,9%.

Cơ cấu giá trị xuất khẩu năm 2000 = 479,2 : 858,7 x 100 = 55,8%.

Cơ cấu giá trị xuất khẩu năm 2005 = 565,7 : 1020,2 x 100 = 55,4%.

Cơ cấu giá trị xuất khẩu năm 2010 = 769,8 : 1462,2 x 100 = 52,64%.

Cơ cấu giá trị xuất khẩu năm 2015 = 624,8 : 1273,1 x 100 =49%.

Cơ cấu giá trị nhập khẩu năm 1990 = 100% – 55% = 45%.

Cơ cấu giá trị nhập khẩu năm 1990 = 100% – 56,9% = 43,1%.

Cơ cấu giá trị nhập khẩu năm 1990 = 100% – 55,8% = 44,2%.

Cơ cấu giá trị nhập khẩu năm 1990 = 100% – 55,4% = 44,6%.

Cơ cấu giá trị nhập khẩu năm 1990 = 100% – 52,64% = 47,36%.

Cơ cấu giá trị nhập khẩu năm 1990 = 100% – 49% = 51%.

Nhận xét tình hình xuất – nhập khẩu của Nhật Bản:

Nhìn chung, giai đoạn năm 1990 – 2015, giá trị xuất khẩu của Nhật Bản có sự thay đổi và cơ cấu dần tiến tới sự cân đối. Với tỷ trọng xuất khẩu có xu hướng giảm và tỷ trọng nhập khẩu tăng, chỉ số lần lượt là 5,9% và 5,8%.

Từ năm 1990 – 2010, Nhật Bản luôn là nước xuất siêu và có tỷ trọng xuất siêu lớn nhất vào năm 1995, chỉ số là 56,9%. Điều này cho thấy sự chuyển dịch hướng phát triển của Chiến lược xuất nhập khẩu tại Nhật Bản. Từ nhập siêu sang xuất siêu. Đồng thời phản ánh sự phát triển nền kinh tế và các chỉ số của Nhật Bản đang phát triển theo hướng tích cực.

Nguyên tắc , phương pháp xác định trị giá hải quan

Nguyên tắc, phương pháp xác định trị giá hải quan được quy định tại Điều 20 Nghị định 08/2015/NĐ-CP (sửa đổi bởi Nghị định 59/2018/NĐ-CP) như sau:

Trị giá hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu là giá bán của hàng hóa tính đến cửa khẩu xuất, không bao gồm phí bảo hiểm quốc tế (I) và phí vận tải quốc tế (F)

Những tiêu chí và phương pháp này được sử dụng để xác định trị giá hải quan xuất khẩu và đảm bảo tính chính xác và tuân thủ quy định hải quan của quốc gia.

Trị giá hải quan đối với hàng hóa nhập khẩu là giá thực tế phải trả tính đến cửa khẩu nhập đầu tiên trên cơ sở áp dụng những Hiệp định,cam kết, chính sách chung về thuế quan và thương mại , phù hợp với pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ký kết và là thành viên.

Cửa khẩu nhập đầu tiên được xác định dựa trên quy định của cơ quan hải quan và các quy tắc thương mại quốc tế. Thông thường, được xác định như sau:

Giá thực tế phải trả tính đến cửa khẩu nhập đầu tiên được xác định bằng cách tuân theo một chuỗi sáu phương pháp xác định trị giá hải quan theo quy định, và ngừng lại tại phương pháp xác định trị giá hải quan nào đạt được kết quả. Các phương pháp xác định trị giá hải quan bao gồm:

Phương pháp này được quy định tại Khoản 5, Điều 1 của Thông tư 60/2019/TT-BTC, là bản sửa đổi và bổ sung cho một số điều trong Thông tư số 39/2015/TT-BTC.

2. Phương pháp trị giá giao dịch của hàng hóa nhập khẩu giống hệt

Phương pháp này được quy định tại Điều 8 của Thông tư số 39/2015/TT-BTC.

Trường hợp sử dụng: Khi không thể xác định trị giá hải quan theo phương pháp quy định tại Điều 6 của Thông tư này, trị giá hải quan của hàng hóa nhập khẩu sẽ được xác định bằng cách áp dụng phương pháp trị giá giao dịch của hàng hóa nhập khẩu một cách tương tự.

Việc thực hiện phương pháp xác định trị giá giao dịch của hàng hóa nhập khẩu một cách tương tự được điều chỉnh theo quy định tại Điều 9 của Thông tư này, trong đó cụm từ “hàng hóa nhập khẩu tương tự” sẽ được thay thế bằng cụm từ “hàng hóa nhập khẩu giống hệt”.

3. Phương pháp trị giá giao dịch của hàng hóa nhập khẩu tương tự

Phương pháp này được quy định tại Điều 9 Thông tư số 39/2015/TT-BTC.

4. Phương pháp trị giá khấu trừ

Phương pháp giá trị khấu trừ được quy định tại Điều 10 Thông tư số 39/2015/TT-BTC.

5. Phương pháp trị giá tính toán

Phương pháp trị giá tính toán được quy định tại Điều 11 Thông tư số 39/2015/TT-BTC.

Phương pháp suy luận được quy định trong Khoản 7, Điều 1 của Thông tư 60/2019/TT-BTC, là bản sửa đổi và bổ sung một số quy định trong Thông tư số 39/2015/TT-BTC.

Trong trường hợp người khai hải quan đề nghị bằng văn bản, thì có thể hoán đổi trình tự áp dụng phương pháp trị giá khấu trừ và phương pháp trị giá tính toán (Theo Thông tư Số 39/2015/TT-BTC).

Định nghĩa cơ cấu xuất nhập khẩu

Cơ cấu xuất nhập khẩu hay còn gọi là tổng thể của những bộ phận giá trị hàng hóa, dịch vụ xuất – nhập khẩu và hợp thành tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của các vùng, các quốc gia cùng những mối quan hệ ổn định, phát triển mạnh mẽ giữa các bộ phận đó dựa theo điều kiện kinh tế – xã hội nhất định trong thời kỳ nào đó.

Ở một cách hiểu khác, cơ cấu xuất nhập khẩu là kết quả phản ánh quá trình lao động hay sáng tạo ra các giá trị. Đây là góc nhìn chân thực nhất về bức tranh thị trường gồm trình độ lao động, yếu tố con người và sự tác động của các yếu tố này vào sự phân công lao động cả ở trong nước và quốc tế. Đây là yếu tố có tác động tỷ lệ thuận với sự thay đổi và phát triển của quốc gia đó.

Cơ cấu xuất nhập khẩu thể hiện điều gì?

– Cơ cấu xuất khẩu hàng hóa giữa các nhóm hàng đang chuyển biến theo hướng tích cực hay tiêu cực. Điều này phản ánh lộ trình thực hiện mục tiêu Chiến lược phát triển xuất nhập khẩu theo từng thời kỳ của quốc gia. Bên cạnh đó, có biện pháp khắc phục và thay đổi khi tỷ trọng cơ cấu đi lệch hướng so với mục tiêu ban đầu. – So sánh sự dịch chuyển trong nội bộ từng nhóm hàng của xuất nhập khẩu. – So sánh hàng hóa xuất nhập khẩu của quốc gia, nhận xét xu hướng chuyển dịch từ các nguyên liệu thô sang sơ chế hoặc tăng hàm lượng có chế biến.

Trong hoạt động thương mại quốc tế, trị giá hải quan đóng vai trò quan trọng trong việc xác định giá trị hàng hóa và thuế phải trả. Hiểu rõ về khái niệm này là điều cần thiết đối với các doanh nghiệp và cá nhân tham gia vào hoạt động xuất nhập khẩu.

Trong bài viết này, OZ Frieght sẽ giúp bạn tìm hiểu về trị giá hải quan, khám phá yếu tố cấu thành và phương pháp xác định chúng

Trị giá hải quan là một khái niệm quan trọng trong lĩnh vực hải quan và thương mại quốc tế. Nó đề cập đến giá trị được sử dụng để tính toán các khoản thuế, lệ phí và các khoản phí liên quan đối với hàng hóa được nhập khẩu hoặc xuất khẩu. Trị giá hải quan có tác động trực tiếp đến quá trình xác định mức thuế hải quan và các quy định về hải quan khác.

Tại điều 86 Luật hải quan 2014 có quy định :