Nhiều thứ đã thay đổi trong suốt lịch sử trên hành tinh của chúng ta. Và khí hậu cũng không ngoại lệ. Vào thời khủng long, trời rất ấm áp: ngay cả trong mùa đông, nhiệt độ trung bình là 15 ° C trên 0, và hầu như không có cư dân nào trên thế giới của chúng ta khi đó nhìn thấy tuyết.
Công dụng Băng cá nhân trẻ em Pharmacity bảo vệ vết thương hở (10 miếng/hộp)
Băng keo thông thoáng, độ dính cao, ít thấm nước, giúp bảo vệ vết thương nhỏ, vết cắt, trầy, xước.
Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi Bác sĩ chuyên khoa I Trương Nghĩa Bình - Bác sĩ Chuyên khoa sản - Khoa Sản Phụ Khoa - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Đà Nẵng.
Băng huyết sau sinh (tên tiếng Anh là postpartum hemorrhage) được xác định là tình trạng mất máu tích lũy 1.000 ml hoặc mất máu do các dấu hiệu giảm thể tích máu trong vòng 24 giờ sau khi sinh. Đây là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong cho sản phụ trên thế giới.
Biến chứng của băng huyết sau sinh
Tùy thuộc vào mức độ mất máu và việc hồi sức, cầm máu có tích cực hay không, băng huyết sau sinh có thể gây ra nhiều biến chứng nặng nhẹ khác nhau như choáng do giảm thể tích tuần hoàn, đưa đến suy thận, suy đa cơ quan và tử vong. Băng huyết sau sinh cũng là yếu tố thuận lợi của nhiễm trùng hậu sản.
Biến chứng lâu dài của băng huyết sau sinh gồm thiếu máu, viêm tắc tĩnh mạch, hội chứng Sheehan (do hoại tử tuyến yên dẫn đến suy nhược, gầy ốm, rụng lông tóc, mất sữa, vô kinh), không thể có thêm con trong trường hợp phải cắt tử cung.
Nguyên nhân gây băng huyết sau sinh
Sau sinh, tử cung thường co bóp và đẩy nhau thai ra ngoài. Khi nhau thai được lấy ra, sản phụ thường có những cơn co thắt này giúp gây áp lực lên mạch máu để hạn chế chảy máu sau sinh. Tuy nhiên, nếu tử cung không co bóp đủ mạnh thì các mạch máu này sẽ chảy máu tự do. Đây là nguyên nhân phổ biến nhất của xuất huyết sau sinh.
Ngoài ra, một số nguyên nhân dẫn đến băng huyết sau sinh gồm:
Phòng ngừa băng huyết sau sinh
Để giảm được tần suất và tỷ lệ tử vong do băng huyết sau sinh, cần dự phòng băng huyết trước khi nó xảy ra. Nên dự phòng cho tất cả các trường hợp sinh nở. Một số nguyên tắc dự phòng cần nhớ bao gồm:
Sản phụ cần lập kế hoạch có thai để có thời gian hồi sức
Ngoài tiềm ẩn nguy cơ tử vong cao cho mẹ bầu, băng huyết sau sinh còn gây ra các di chứng thứ phát quan trọng khác như hội chứng suy hô hấp ở người trưởng thành, sốc, đông máu nội mạch lan tỏa, suy thận cấp, mất khả năng sinh sản và hoại tử tuyến yên. Vì vậy cần hết sức cảnh giác với hiện tượng này.
Chăm sóc sau sinh là một quá trình liên tục, toàn diện cho cả mẹ và bé, kể cả sinh thường hay sinh mổ thì phụ nữ đều cần thời gian phục hồi để đảm bảo không có biến chứng sau sinh xảy ra. Băng huyết sau sinh là bệnh lý nguy hiểm cần sớm được thăm khám, điều trị, nếu không được cấp cứu kịp thời người mẹ sẽ bị mất máu, nguy hiểm có thể dẫn đến tử vong.
Sau sinh cơ thể người mẹ thay đổi, sản phụ có thể mắc phải nhiều các bệnh lý như xuất huyết sau sinh, són tiểu, rối loạn tiêu hóa, rối loạn đại tiểu tiện, sa trực tràng,... Đặc biệt với việc kiêng cữ không khoa học có thể làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe về sau. Vì thế, sau sinh mẹ có thể thực hiện khám sức khỏe tổng quát tại Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec. Mẹ sẽ có cơ hội thăm khám với các bác sĩ chuyên khoa, kết hợp với nhiều các chuyên khoa khác để đưa ra lời tư vấn, chăm sóc, giúp mẹ cải thiện sức khỏe sau sinh nhanh chóng.
Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY. Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng MyVinmec để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.
{{Model.EndTimeLocalTime.Value}}
CUNG CẤP DỊCH VỤ VỆ SINH TRỌN GÓI HÀNG NGÀY CHO SIÊU THỊ, CAO ỐC, BỆNH VIỆN, TRƯỜNG...
Bệnh truyền nhiễm từ lâu đã được mọi người biết đến và luôn tìm cách phòng tránh cho bản thân không bị mắc phải. Tuy nhiên, cách phòng tránh đơn giản và đem lại hiệu quả cao nhất chính là rửa tay thường xuyên với xà phòng.
Ðối với các tỉnh vùng cao, nhất là đối với tỉnh có nhiều người DTTS, vấn đề nâng cao tỷ lệ hộ gia đình nông thôn sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh gặp rất nhiều khó khăn. Ðể cải thiện điều này, việc nâng cao nhận thức, truyền thông thay đổi hành vi cho người dân các địa bàn thực sự quan trọng, cần được thực hiện đầu tiên nhằm giải quyết “gốc rễ” vấn đề. Tại một số địa phương đã có những biện pháp cụ thể nhằm nâng cao nhận thức cho người dân.
Công tác truyền thông vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường là một phần việc quan trọng trong Chương trình “Mở rộng quy mô vệ sinh và nước sạch nông thôn dựa trên kết quả”. Tại Điện Biên, công tác này được quan tâm, đẩy mạnh nhằm nâng cao năng lực của Chương trình.
Tỉnh Yên Bái hiện có 12 đơn vị y tế tuyến tỉnh và 9 Trung tâm y tế huyện, thành phố, thị xã trực thuộc Sở, với gần 400 cơ sở y tế. Thực hiện chỉ đạo của Sở Y tế tỉnh Yên Bái, Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh đã hướng dẫn, triển khai các hoạt động giảm thiểu rác thải nhựa ngành y tế tới các đơn vị thuộc ngành.
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh có 7 cơ sở khám chữa bệnh ở tuyến tỉnh. Tuyến huyện gồm 8/8 Trung tâm y tế huyện, thành phố được cấp phép hoạt động theo hình thức Bệnh viện Đa khoa hạng 3, thực hiện lồng ghép hai chức năng khám, chữa bệnh và y tế dự phòng. Tuyến xã có 122 trạm y tế xã, phường, thị trấn, mỗi trạm có từ 2 đến 5 giường lưu bệnh nhân trong đó 114 trạm y tế ngoài việc thực hiện công tác sơ cứu, cấp cứu thông thường còn có chức năng khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế. Ngoài các cơ sở y tế công lập, hiện nay, trên địa bàn toàn tỉnh có 136 cơ sở hành nghề y tư nhân đã được cấp phép hành nghề, chủ yếu là phòng khám chuyên khoa.
Đồng Bảng là xã vùng khó khăn của huyện Mai Châu (tỉnh Hòa Bình) với hơn 1.500 nhân khẩu. Đến nay, cả xã có hơn 1.400 người tham gia BHYT. Trạm y tế xã có 7 cán bộ, nhân viên, trong đó có 1 bác sĩ, áp lực công việc luôn đè nặng lên vai mỗi người. Xác định công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân là trách nhiệm của người thầy thuốc nên các y, bác sĩ đã vượt qua khó khăn để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Trạm thường xuyên phối hợp với các đoàn thể và mỗi thôn thực hiện tốt công tác tuyên truyền phòng, chống dịch bệnh, giúp người dân biết cách chăm sóc, bảo vệ sức khỏe.
Cộng đồng không phóng uế bừa bãi (ODF - Open Defecation Free) là tình trạng cộng đồng hoàn toàn xóa bỏ việc phóng uế bừa bãi. Phân người được quản lý chặt chẽ, không còn thấy phân người tiếp xúc trực tiếp với môi trường, kể cả phân trẻ em. Sử dụng nhà tiêu đúng cách một cách thường xuyên trở thành thói quen của mọi người dân kể cả trẻ em trong cộng đồng. Sau khi cộng đồng đã đạt được mục tiêukhông còn tình trạng phóng uế bừa bãi, người dân trong cộng đồng vẫn cần được tiếp tục hướng dẫn và tuyên truyền về xây dựng, sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh và thay đổi hành vi trong lĩnh vực vệ sinh môi trường và hành vi vệ sinh cá nhân tiến tới vệ sinh môi trường bền vững.
Thực hiện Chỉ thị số 08/CT-BYT ngày 29/7/2019 của Bộ trưởng Bộ Y tế về giảm thiểu chất thải nhựa trong ngành y tế, Sở Y tế tỉnh Đăk Nông đã tích cực chỉ đạo các đơn vị trực thuộc triển khai giảm thiểu chất thải nhựa.
Năm 2018, hưởng ứng phòng trào “Chống rác thải nhựa” do Bộ Tài nguyên và Môi trường phát động, Bộ Y tế đã có Công văn số 1505/MT-YT gửi các Đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Bộ Y tế và Công văn số 1506/MT-YT gửi Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về triển khai phong trào, nhằm tuyên truyền, vận động, kêu gọi cộng đồng cùng nhau thay đổi hành vi, thói quen sửa dụng sản phẩm nhựa dùng một lần, túi nilon khó phân hủy, góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường, bảo vệ sức khỏe con người và hệ sinh thái.
Bão lụt ảnh hưởng rất xấu đến sức khoẻ con người và môi trường sống. Sau bão lụt, thường xảy ra nhiều loại dịch bệnh như tả, lỵ, thương hàn... mà nguyên nhân chính là do môi trường và nguồn nước sinh hoạt bị ô nhiễm. Nếu không có biện pháp xử lý tốt thì có thể bùng phát những vụ dịch lớn. Chính vì vậy, việc xử lý nước và vệ sinh môi trường là một việc làm cần thiết. Để đảm bảo công tác vệ sinh môi trường và nước sạch nhằm chủ động phòng chống dịch bệnh trong và sau bão lụt, Cục Quản lý môi trường y tế đã ban hành sổ tay hướng dẫn xử lý nước và vệ sinh môi trường trong mùa bão lụt để các địa phương, đơn vị và người dân thực hiện. Sau đây là cách xử lý nước và vệ sinh môi trường trước, trong và sau bão lụt:
Nhà vệ sinh đóng một vai trò rất quan trọng trong việc phòng, chống dịch bệnh và bảo vệ sức khỏe, cải thiện chất lượng cuộc sống. Việc xây dựng và sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh đúng quy cách có ý nghĩa quan trọng đối với sức khỏe và sự phát triển bền vững. Thiếu nhà vệ sinh hoặc nhà vệ sinh không đảm bảo tại các hộ gia đình, nơi làm việc, bệnh viện, trường học… có thể ảnh hưởng đến sức khỏe, sự tập trung, năng suất lao động, là nguyên nhân chính gây ra các dịch bệnh đường tiêu hóa như tả, lỵ, thương hàn và nhiễm các loại giun, sán đường ruột.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) khuyến cáo, rửa tay sạch sẽ được coi là cách phòng chống quan trọng nhất để giảm thiểu các bệnh truyền nhiễm. Trong công tác vệ sinh cá nhân nếu như không chú trọng vệ sinh bàn tay sẽ là yếu tố nguy cơ cao để lây lan nhiều loại bệnh.
Nhằm đẩy mạnh tuyên truyền cải thiện vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, sử dụng nước sạch nông thôn; vừa qua UBND tỉnh đã ban hành Kế hoạch thực hiện đề án truyền thông về cải thiện vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, sử dụng nước sạch nông thôn giai đoạn 2019 - 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trên địa bàn tỉnh.
Sáng 16/8, Bộ Y tế và Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) tổ chức Hội nghị trực tuyến triển khai giảm thiểu chất thải nhựa trong ngành y tế tại các điểm cầu Trung ương và 63 tỉnh thành phố.
Từ ngày 06 - 09/8, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Cao Bằng tổ chức tập huấn Truyền thông thay đổi hành vi và hướng dẫn lập kế hoạch Chương trình “Mở rộng quy mô vệ sinh và nước sạch nông thôn dựa trên kết quả” vay vốn Ngân hàng Thế giới năm 2019.