Đền thờ Đô đốc Bùi Thị Xuân được khánh thành tháng 7/2008, để tưởng nhớ công lao của Đô đốc Bùi Thị Xuân – nữ tướng tài giỏi và có công lớn trong công cuộc dựng nước và giữ nước của triều đại Tây Sơn. Đền thờ Bùi Thị Xuân là một địa điểm du lịch tại huyện Tây Sơn, Cách trung tâm Tỉnh Bình Định khoảng 40 km.
Vị trí tòa nhà 167-169 Bùi Thị Xuân
Bùi Thị Xuân là tuyến phố nổi tiếng của Hà Nội, thuộc khu vực trung tâm, một trong những tuyến phố trọng điểm của quận Hai Bà Trưng, vì thế việc kết nối đến các tuyến đường lớn trong khu vực và các quận lân cận vô cùng dễ dàng.
Những thông tin mới nhất về tòa nhà văn phòng cho thuê được chúng tôi cập nhật thường xuyên tại Fanpage của Officespace, quý khách vui lòng truy cập: https://www.facebook.com/officespace.vn
Khi đến Đền thờ Đô Đốc Bùi Thị Xuân du khách sẽ được
Đô đốc Bùi Thị Xuân là người huyện Tuy Viễn, phủ Quy Nhơn, nay là huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định. Theo nhà sử học Lê Văn Lan, Đô đốc Bùi Thị Xuân chính là một trong số những nữ anh hùng kiệt xuất nhất, với những chiến công hiển hách được lưu truyền trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc: "Ngay từ thời thiếu nữ, Bùi Thị Xuân đã là người có thiên hướng về võ nghệ và bà đã thực hiện chí hướng ấy của mình bằng cách rất chăm tập luyện võ nghệ. Thầy dạy võ của nữ tướng Bùi Thị Xuân chính là vị quan đô thống nổi tiếng thời bấy giờ: Ngô Mãnh. Với tài năng võ nghệ và với sự luyện rèn thì không lấy làm lạ khi phong trào Tây Sơn khởi dấy, Bùi Thị Xuân đã nhanh chóng trở thành nữ tướng dưới cờ của Tây Sơn tam kiệt. Và ngay từ khi cùng chồng là Trần Quang Diệu tham gia phong trào nghĩa quân Tây Sơn từ năm 1771 thì với tư cách là nữ tướng, Bùi Thị Xuân còn được nhận thêm 1 danh hiệu nữ tướng nữa ngoài danh hiệu Nữ tướng áo đỏ, đó là danh hiệu Nữ tướng "Tượng binh".
Cũng theo nhà sử học Lê Văn Lan, không chỉ dũng cảm, có tài sử dụng song kiếm, cưỡi ngựa bắn cung khi ra trận, nữ tướng Bùi Thị Xuân còn có biệt tài huấn luyện voi trận. Dưới quyền Đô đốc Bùi Thị Xuân có 5000 nữ binh và 200 thớt voi. Lực lượng tượng binh và nghệ thuật đánh trận bằng voi chiến là nét đặc sắc có một không hai của phong trào Tây Sơn cũng như lịch sử quân sự nước Việt thời đó: "Tài võ nghệ của Bùi Thị Xuân lúc bấy giờ có chỗ để phô diễn ở việc luyện rèn và tổ chức nên 1 đội quân đặc biệt của nghĩa quân Tây Sơn, đó là voi chiến (tượng binh). Tài liệu còn nói rõ đội tượng binh do Bùi Thị Xuân quản lý luyện rèn rất cẩn thận và tài năng chiến trận, khả năng sung sát cực kỳ lợi hại và đặc biệt đông đúc với số lượng 100 con voi".
Tài năng của nữ tướng Bùi Thị Xuân còn thể hiện vào năm 1773, khi chủ tướng Tây Sơn Nguyễn Nhạc cùng Nguyễn Huệ mở rộng địa bàn đem toàn quân xuống đánh Quy Nhơn thì Bùi Thị Xuân một mình ở lại trông giữ và bảo vệ Hoàng thành. Về sự kiện này, PGS.TS Nguyễn Đức Nhuệ thông tin: Có một sự kiện rất quan trọng là năm 1785, Nguyễn Ánh xin viện trợ từ Thái Lan (tức là Xiêm) 5 vạn quân đã theo chân Nguyễn Ánh về để chống lại Tây Sơn và Nguyễn Huệ đã bố trí một trận đánh trên sông Rạch Gầm - Xoài Mút rất nổi tiếng tiêu diệt 5 vạn quân Xiêm. Trong trận đó nhiều tư liệu xác minh là bà Bùi Thị Xuân cùng ông Trần Quang Diệu đã phụ trách mũi bộ binh để tấn công vào quân Chu Tăng, Chu Xương của Xiêm".
Không chỉ giỏi giang võ nghệ, Bùi Thị Xuân còn thể hiện lòng thương dân khi được cử làm Trấn Thủ trấn Quảng Nam. Bà mở kho phát chẩn, trừng trị bọn cường hào và giúp cho dân được an cư lạc nghiệp, nên rất được lòng dân cảm phục. PGS.TS Nguyễn Đức Nhuệ cho biết: Bùi Thị Xuân được đánh giá là 1 trong 10 nữ tướng, 10 hiện tượng đặc biệt của phụ nữ Việt Nam thời kỳ bấy giờ. Đối với vị Đô đốc này thì có lẽ là không có sử sách nào có thể mô tả hết được tinh thần, sự đóng góp, nhiệt huyết cho phong trào Tây Sơn. Một là bà đã từng được giao giữ chức Trấn thủ Quảng Nam trong thời điểm dân cư loạn lạc, đói kém, bà đã tổ chức sản xuất, chiêu tập nhân dân mở mang cày cấy, thành lập xóm làng trở nên một vùng rất an cư, lạc nghiệp…
Năm 1801 khi Thiếu phó Trần Quang Diệu đưa đại quân từ Phú Xuân vào vây hãm và đánh hạ thành Quy Nhơn của chúa Nguyễn Ánh thì nữ tướng Bùi Thị Xuân ở lại kinh thành hộ giá vua Cảnh Thịnh Nguyễn Quang Toản. Khi Nguyễn Ánh đưa thủy quân vòng qua Quy Nhơn bất ngờ đánh thẳng vào Phú Xuân, quân Tây Sơn ở đây chống cự không nổi, Bùi Thị Xuân đã phải đưa vua Cảnh Thịnh chạy thẳng ra Thăng Long. Mùa Xuân năm 1802, sau một năm củng cố lực lượng, Đô đốc Bùi Thị Xuân đã cùng vua Cảnh Thịnh đưa quân vào để mưu việc lấy lại Phú Xuân nhưng bất thành.
Đô đốc Bùi Thị Xuân anh dũng hy sinh khi 45 tuổi. Bà là một vị nữ anh hùng đã xây dựng nên triều đại Tây Sơn. Hiện nay, tại nhiều thành phố ở nước ta, tên bà được lấy để đặt tên cho những con đường và các trường học như một cách tỏ lòng tôn kính, ngưỡng mộ với vị nữ tướng tài ba.
Với thiết kế hiện đại, bên ngoài tòa nhà 167-169 Bùi Thị Xuân được bao bọc bởi một lớp gương kính chống ồn, ngăn tia cực tím hiện đại, lại nằm ngay trên mặt phố Bùi Thị Xuân, thuộc khu vực trung tâm Hà Nội, tòa nhà đang là lựa chọn thuê văn phòng ở Hai Bà Trưng được rất nhiều khách hàng/doanh nghiệp tin tưởng. Với tiện ích và dịch vụ nổi trội, đây sẽ là tòa văn phòng phù hợp nhất về tài chính, văn phòng hạng C cao cấp giúp các doanh nghiệp nâng tầm hình ảnh, mang đến sự an tâm cho đối tác, khách hàng của mình.
Hướng tới một không gian văn phòng hiện đại, tòa nhà 167-169 Bùi Thị Xuân gây ấn tượng ngay từ bên ngoài khi sử dụng kính điều hòa ánh sáng bên ngoài, mang tới sự chuyên nghiệp. Với một vị trí trung tâm quận Hai Bà Trưng, nhưng tòa nhà vẫn thực sự tỏa sáng với thiết kế của mình, mặc dù là tòa văn phòng hạng C, nhưng hệ thống kỹ thuật tại tòa nhà đều lắp đặt theo tiêu chuẩn hạng C, chủ đầu tư chú trọng vào tính an toàn, sang trọng mà doanh nghiệp đang cần.
Tầng 1 của tòa văn phòng 167-169 Bùi Thị Xuân sẽ là đại sảnh, có quầy lễ tân. Với việc lựa chọn các loại đá ốp sáng màu, các chậu tiểu cảnh trang trí thêm, đại sảnh mang tới cảm nhận về sự sang trọng, và lịch sự của một tòa nhà văn phòng truyền thống, đắt giá. Hệ thống điều hòa cục bộ, 01 thang máy trọng tải 11 người của thương hiệu Mitsubishi dành cho tòa văn phòng 11 tầng đáp ứng tiêu chuẩn của nhiều doanh nghiệp. Đặc biệt, chủ đầu tư coi trọng yếu tố an toàn tại toàn nhà, vì thế đầu tư một hệ thống phóng cháy chữa cháy tiêu chuẩn tự động, có còi báo cháy, vòi phun nước tự động, bình cứu hỏa mini…
Tòa nhà 167-169 Bùi Thị Xuân có 01 tầng hầm đỗ xe với diện tích rộng rãi, có bảo vệ trông coi, đảm bảo sự an toàn cho tài sản của doanh nghiệp và cán bộ nhân viên làm việc tại tòa nhà. Với những doanh nghiệp đang tìm kiếm một văn phòng chuyên nghiệp phù hợp tài chính, song vẫn ở vị trí trung tâm của thủ đô, tiện ích, hệ thống kỹ thuật hiện đại, thì 167-169 Bùi Thị Xuân sẽ là lựa chọn thuê văn phòng hạng C quận Hai Bà Trưng lý tưởng nhất.
Nữ Đô đốc Bùi Thị Xuân xinh đẹp, giỏi song kiếm
Sinh trưởng trong một gia đình khá giả, Bùi Thị Xuân sớm được học văn và học võ, nhất là môn song kiếm. Bùi Thị Xuân càng lớn càng xinh đẹp, ở gần ở xa có, ngày nào cũng có người đến sân. Nhưng phần đông hễ thấy mặt thì “run như run thần tử thấy long nhan”, vì trong vẻ đẹp kiều diễm của Bùi Thị Xuân lại có vẻ uy nghiêm.
Chuyện xưa kể: Một hôm trong vùng núi Thuận Ninh ở trong vùng Tây Sơn ở phía Bắc sông Côn, Bùi Thị Xuân gặp một tráng sĩ đương đánh mãnh hổ. Tráng sĩ mình đầy máu me, sức đã sắp đuối. Nữ tướng hét lên một tiếng, rút song kiếm xáp vào cứu tráng sĩ.
Hổ bỏ tráng sĩ, đánh cùng Bùi Thị Xuân, cuối cùng bị một nhát kiếm nơi vai, gầm lên một tiếng bỏ chạy. Bùi Thị Xuân trở lại băng bó cho tráng sĩ. Tráng sĩ đó là Trần Quang Diệu. Sau đó hai người trở thành vợ chồng và cùng giúp nhà Tây Sơn dựng nghiệp. Bùi Thị Xuân là một trong Tây Sơn ngũ phụng thư và là một Đô đôc của vương triều Tây Sơn. Bà quê ở thôn Xuân Huề, xã Bình Phú, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định.
Trong trận đại phá quân Thanh năm 1789, bà chỉ huy đội tượng binh của đạo Trung quân của nhà vua Quang Trung. Bà cũng có tấm lòng thương dân, lúc nhiều phủ huyện ở trấn Quảng Nam mất mùa, sinh loạn, quan quân địa phương không kiềm chế nổi. Đến nơi, bà tự mình đi thị sát khắp các hạt, rồi cho mở kho phát chẩn. Thấy viên quan nào chiếm công vi tư, ăn của hối lộ… bà đều thẳng tay cách chức, chọn người tài đức lên thay. Ngoài ra, bà còn ra lệnh bãi bỏ các cuộc truy lùng những nhóm người nổi dậy, và mạnh dạn ra tuyên cáo rằng: Ai vác cày bừa, nông cụ thì được coi là dân lành..
Sau khi quân Tây Sơn bị đại bại ở Nhật Lệ và Trấn Ninh, thì đất Thuận Hóa từ Hải Vân đến Linh Giang thuộc về nhà Nguyễn, ngày 2 tháng 7 năm 1802, Nguyễn Ánh xứng đế, đem vua tôi nhà Tây Sơn ra báo thù, riêng đối với Bùi Thị Xuân, phải chịu hình phạt khốc liệt nhất, tuy nhiên Bà vẫn giữ thái độ hiên ngang con nhà tướng khi bị hành hình.
Người ta còn truyền rằng khi nghe Bùi Thị Xuân bị bắt, Chúa Nguyễn gằn giọng: Người có tài sao không giữ nổi ngai vàng cho Cảnh Thịnh? Bà đáp: Nếu có một nữ tướng như ta nữa thì cửa Nhật Lệ không để lạnh. Nhà ngươi khó mà đặt chân được tới đất Bắc Hà.
Với công đức của mình, đô đốc Bùi Thị Xuân được đưa vào điện thờ Tây Sơn nơi thờ Hoàng đế Quang Trung và văn thần võ tướng nhà Tây Sơn tại Bảo tàng Quang Trung.